Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Theo số liệu thống kê từ Bộ Y tế, tình trạng vô sinh – hiếm muộn do bệnh suy buồng trứng chiếm khoảng 50% trên tổng số các nguyên nhân. Hiện nay, căn bệnh này đang được coi là “bản án” nặng đối với phái đẹp trong độ tuổi sinh sản. Muốn hiểu rõ hơn về bệnh để chủ động phòng tránh và điều trị kịp thời, chị em hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Suy buồng trứng là gì? Là tình trạng buồng trứng ngừng hoạt động một phần hoặc toàn bộ. Buồng trứng khi bị bệnh không có khả năng hoạt động sẽ tác động xấu đến chức năng sinh sản phái đẹp.
Suy giảm buồng trứng là một trong những nguyên nhân gây vô sinh – hiếm muộn nữ. Căn bệnh này còn có tên gọi khác: mãn kinh sớm.
Suy buồng trứng
Tuy nhiên, thuật ngữ mãn kinh sớm không hoàn toàn đúng:
Nguyên nhân nào làm suy buồng trứng sớm? Đây là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của phái đẹp. Suy giảm chức năng buồng trứng có thể là do di truyền, do hệ miễn dịch, do nhiễm virus,... Dưới đây là một số nguyên nhân gây bệnh chị em nên nhớ.
Nguyên nhân: Do nhiễm sắc thể bất thường như thiếu đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể đơn chiếc hoặc có 3 nhiễm sắc thể X, biến đổi gen trên nhiễm sắc thể thường,...
Nếu phái đẹp mắc bệnh tự miễn có hoặc không liên quan đến nội tiết như: bệnh tiểu đường, bệnh bạch tạng, bệnh tuyến giáp, hói đầu, bệnh viêm khớp dạng thấp,... thì đều có khả năng làm tổn thương buồng trứng.
Nguyên nhân: Trong quá trình điều trị bệnh nào đó, chị em phải cắt 1 hoặc 2 bên buồng trứng
Tác hại: Làm rối loạn chức năng buồng trứng, lâu ngày sẽ gây suy buồng trứng trước 40 tuổi.
Những virus gây bệnh: Virus herpes simplex (HSV), virus gây bệnh quai,...khiến buồng trứng viêm hoặc buồng trứng tự miễn, từ đó làm tổn thương buồng trứng.
Tác hại: Không chỉ ảnh hưởng xấu đến tử cung, còn khiến rối loạn chức năng buồng trứng. Khiến buồng trứng không thể sản sinh ra trứng chất lượng theo cách bình thường.
Tác hại: Khiến tỷ lệ chất béo xuống thấp, ảnh hưởng đến lượng estrogen trong cơ thể, làm rối loạn kinh nguyệt, gây tắc kinh,..
.
Giảm cân quá mức gây suy buồng trứng
Từ đó, kìm hãm chức năng rụng trứng của buồng trứng, buồng trứng suy giảm sớm, không điều trị sẽ gây vô sinh.
Tác hại: Chất ni-cô-tin (nicotin) gây rối loạn kinh nguyệt, suy giảm chức năng buồng trứng,...
Tác hại: Gây rối loạn hormone sinh sản, hạn chế tiết estrogen,...
Biểu hiện suy buồng trứng sớm thường gặp và phổ biến nhất là: rối loạn chu kỳ kinh nguyệt: Nữ giới dưới 40 tuổi, kinh nguyệt không đều hoặc bị mất kinh từ 3 tháng trở lên,...
Biện pháp giải quyết tốt nhất: Nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để đo nồng độ FSH trong máu nhằm phát bệnh bệnh sớm.
Bên cạnh đó, suy giảm buồng trứng còn có dấu hiệu:
Ngoài các dấu hiệu suy buồng trứng sớm nêu trên, còn rất nhiều phương pháp chẩn đoán khác như: sinh thiết buồng trứng, siêu âm, đo nồng độ gonadotropins máu,...
Lưu ý: Siêu âm và sinh thiết buồng trứng không giúp ích được nhiều trong tiên lượng về khả năng sinh sản và sự rụng trứng về sau. Có nhiều trường hợp sinh thiết buồng trứng không có nang noãn nào vẫn được ghi nhận là có thai.
Theo thống kê, có khoảng 41-60% bệnh nhân suy giảm chức năng buồng trứng siêu âm vùng chậu vẫn thấy cấu trúc giống nang noãn. Nguyên nhân: Do nguyên nhân thứ phát gây ra hoàng thể hóa sớm.
Bác sĩ Kim Vân – chuyên khoa I Sản phụ khoa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên chị em: “Khi cơ thể có những biểu hiện trên, chị em đừng chủ quan. Nên chủ động đi thăm khám bác sĩ tại một địa chỉ chuyên khoa uy tín, chất lượng. Bác sĩ sẽ chẩn đoán để tìm ra nguyên nhân và đưa ra liệu pháp chữa trị thích hợp”.
Sau chẩn đoán, bác sĩ dựa vào kết quả các xét nghiệm để đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp cho từng bệnh nhân. Thực tế, cho đến hiện nay vẫn chưa có phương pháp hữu hiệu phục hồi hoạt động bình thường của buồng trứng. Điều trị suy giảm buồng trứng chủ yếu tập trung điều trị các triệu chứng của bệnh mà thôi.
Có hai phương pháp điều trị được đưa ra nhằm cải thiện suy buồng trứng:
Liệu pháp hormone thay thế (HRT)
Tác dụng của phương pháp:
Đối với hiện tượng suy buồng trứng sớm, có rất nhiều phương pháp điều trị được thực hiện để phục hồi chức năng của buồng trứng. Cụ thể:
Nhưng, theo số liệu thống kê, có khoảng 5 - 10% chị em phụ nữ mang thai mà không cần phải điều trị. Trong đó, có những bệnh nhân muốn mang thai phải áp dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm.
Để đảm bảo sức khỏe sinh sản của mình tốt nhất, ngoài việc chủ động điều trị kịp thời, chị em nên biết cách phòng ngừa suy buồng trứng hiệu quả. Dưới đây là một số cách phòng ngừa chị em nên thử.
Bổ sung sắt giúp phòng ngừa suy buồng trứng hiệu quả
>> Xem thêm: Suy buồng trứng nên ăn gì kiêng gì để tăng khả năng đậu thai
Trên đây là một số kiến thức về căn bệnh suy buồng trứng là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị suy giảm chức năng buồng trứng. Hy vọng sẽ giúp ích được cho chị em phụ nữ. Để được trực tiếp bác sĩ Kim Vân tư vấn, chị em hãy liên hệ theo hotline: 0243.9656.999 hoặc đến trực tiếp Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội).
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"