Đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm không? [4 địa chỉ chữa an toàn]
Bài viết có ích: 901 lượt bình chọn
Đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm không? Nếu đại tiện có mùi tanh kèm theo các triệu chứng phân lẫn máu, buồn nôn, đau bụng,... Bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Cần chủ động điều trị càng sớm càng tốt, tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cuộc sống, công việc.
Đi ngoài ra nước có mùi tanh nguyên nhân do đâu?
Đi ngoài có mùi tanh nguyên nhân do đâu? Đại tiện có mùi tanh là hiện tượng bệnh nhân đi ngoài phân nhão hoặc lỏng, có mùi tanh hôi khó chịu. Hiện tượng bất thường này có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân.
Đi ngoài có mùi tanh
1. Rối loạn tiêu hóa không do bệnh lý
Nguyên nhân gây ra hiện tượng này rất có thể là do chế độ ăn uống không khoa học, khiến hệ tiêu hóa hoạt động bất thường. Tình trạng này thường đi kèm các triệu chứng điển hình như:
- Phân nát không thành khuôn, trong phân có bọt.
- Phân có mùi hôi tanh khó ngửi. Đôi khi còn lẫn cả các mẫu thức ăn chưa được tiêu hóa hết.
>>Xem thêm: Đi ngoài ra bọt: Hé lộ nguyên nhân khiến bạn giật mình!
2. Lạm dụng thuốc kháng sinh
Nhiều trường hợp phải dùng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng dùng thuốc không theo đúng chỉ định của bác sĩ có thể gây ảnh hưởng đến đường tiêu hóa. Cụ thể: dùng thuốc không đúng liều lượng, dùng thuốc kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ.
Từ đó làm mất cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột. Dẫn đến các triệu chứng: đại tiện phân lúc lỏng lúc đặc, đôi khi phân nhão và nát, có mùi hôi tanh.
Phân có thể thay đổi về số lượng, tính chất, màu sắc và mùi. Đôi khi còn xuất hiện những cơn đau bụng, khó chịu.
Đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm không? Cách khắc phục hiệu quả
Đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm không? Cách khắc phục hiệu quả là gì? Đây là hiện tượng thường gặp ở người lớn và trẻ em. Nếu không điều trị kịp thời, đúng cách, biến chứng để lại hết sức khó lường.
1. Đi vệ sinh có mùi tanh nguy hiểm không?
Đại tiện có mùi tanh kèm theo triệu chứng bất thường có thể khiến người bệnh mệt mỏi, mất tập trung. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc, sinh hoạt hàng ngày.
Nếu đại tiện phân lỏng có mùi tanh kéo dài nhiều ngày. Điều này có thể dẫn đến tình trạng mất nước, thể lực suy kiệt, da xanh xao. Ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe bệnh nhân.
Da xanh xao
Người bệnh khi đại tiện phân có mùi tanh sẽ ăn uống không ngon miệng, mất ngủ, mệt mỏi, uể oải,...
>>Xem thêm: Đi ngoài ra chất nhầy trắng nguy hiểm không? Cách khắc phục
2. Nên làm gì khi đại tiện có mùi tanh?
Như vậy, tình trạng đại tiện có mùi tanh ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe bệnh nhân. Vì thế, cần khắc phục triệt để và nhanh chóng tình trạng này bằng những cách sau:
- Đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị bằng phương pháp thích hợp. Uống thuốc theo đúng chỉ định, liều lượng và thời gian bác sĩ quy định.
- Điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho hợp lý và vệ sinh. Ăn chín uống sôi, không ăn món tái, gỏi hay món ăn kém vệ sinh.
- Hạn chế món ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ. Vì chúng khó tiêu hóa, khiến tình trạng đại tiện có mùi tanh ngày càng nghiêm trọng
- Nên ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa, uống nhiều nước. Bổ sung tinh bột vì nó dễ tiêu hóa hơn các chất dinh dưỡng khác.
- Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, cải thiện tình trạng đại tiện ra phân sống, có mùi tanh.
Đi ngoài có mùi tanh nên khám ở đâu Hà Nội?
Đi ngoài có mùi tanh nên khám ở đâu Hà Nội? Đối với hiện tượng này, bệnh nhân nên lựa chọn chuyên khoa Hậu môn – trực tràng hoặc Khoa Tiêu hóa để thăm khám. Hãy tham khảo 4 địa chỉ mà chúng tôi gợi ý dưới đây.
1. Đi ngoài có mùi khắm khám ở đâu – Bệnh viện Bạch Mai
- Địa chỉ: Số 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
- Khoa khám bệnh: Thứ 2 – thứ 7 (Khám cả ngày)
- Khoa khám theo yêu cầu: Thứ 2 – thứ 6
- Phòng khám tại Khoa Tiêu hóa: Thứ 2 – thứ 6 (tầng 3 nhà P)
Bệnh viện Bạch Mai là địa chỉ khám chữa bệnh Tiêu hóa hàng đầu cả nước. Bệnh viện có rất nhiều bác sĩ giỏi, chuyên gia tiêu hóa đầu ngành đã và đang làm việc tại đây.
Bệnh viện Bạch Mai chữa đi ngoài có mùi khắm
Bệnh nhân bị bệnh tiêu hóa nặng hay nhẹ đều có thể khám và điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Đặc biệt, năm 2014, Trung tâm Nội soi Tiêu hóa Việt Nam – Nhật Bản (thuộc Khoa Tiêu hóa – bệnh viện Bạch Mai) đã chính thức đi vào hoạt động.
Hướng dẫn bệnh nhân đi khám: Khám tiêu hóa tại Khoa khám bệnh thường rất đông bệnh nhân. Để không phải chờ đợi mất thời gian, bệnh nhân cần đi sớm để xếp hàng lấy số khám.
2. Người lớn đi ngoài có mùi chua khám tại Bệnh viện Việt Đức
- Địa chỉ: Số 16 – 18 Phủ Doãn, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Khoa khám bệnh và Khoa khám theo yêu cầu: Thứ 2 – thứ 6
Bệnh viện Việt Đức là bệnh viện tuyến Trung ương hạng đặc biệt. Là bệnh viện có tên tuổi được nhiều người biết tới nhiều nhất cả nước.
Khám Tiêu hóa tại Bệnh viện Việt Đức bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm. Vì bác sĩ chuyên khoa tại bệnh viện có tay nghề, có nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn, có uy tín trong nghề,...
Bên cạnh việc khám chữa bệnh Tiêu hóa, bệnh viện Việt Đức còn nổi tiếng về Phẫu thuật Tiêu hóa, gan mật. Đội ngũ bác sĩ tại đây đã điều trị thành công nhiều ca bệnh khó bằng phương pháp phẫu thuật, tạo được tiếng vang, sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong ngành Y.
Bệnh viện Việt Đức chữa đi ngoài có mùi chua
Chuyên khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trang bị các thiết bị hiện đại, hỗ trợ khám và điều trị như: Nội soi, máy xét nghiệm máu, máy siêu âm, nội soi bàng quang,....
Lưu ý: Khám Tiêu hóa tại Khoa khám bệnh thường rất đông bệnh nhân, đặc biệt là các buổi sáng đầu tuần.
3. Đi ngoài ra máu có mùi tanh chữa tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
- Địa chỉ: Số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Thời gian làm việc: Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ tết (8h00 – 20h00)
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là phòng khám chuyên khoa nhưng tập trung mũi nhọn về lĩnh vực Tiêu hóa, Hậu môn – Trực tràng. Phòng khám có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, nhập khẩu hoàn toàn từ các nước có nền y học tân tiến trên thế giới như: Mỹ, Đức, Hàn Quốc,...
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chữa đi ngoài có dịch nhầy màu vàng
Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, có tâm với nghề, được bệnh nhân tin tưởng như: Phó giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa (Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương),...
Phương pháp điều trị chứng đi ngoài ra máu có mùi tanh do nguyên nhân bệnh trĩ, polyp hậu môn, áp-xe hậu môn,... là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Liên hệ tại đây!
Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống:
- Giảm thiểu đau đớn
- Hạn chế tình trạng máu chảy
- Không tái phát, không biến chứng, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
4. Phòng khám số 1 – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Địa chỉ: Nhà A5, số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội
- Khám Tiêu hóa từ thứ 2 – thứ 6 (chỉ khám buổi sáng)
Phòng khám số 1 (còn gọi là phòng khám Giáo sư, Phòng khám chuyên gia) là phòng khám đa khoa thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đây là địa chỉ y tế được nhiều bệnh nhân tin tưởng, lựa chọn vì đội ngũ bác sĩ giỏi, có nhiều kinh nghiệm, có trình độ cao,...
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Tại tầng 3 nhà A5 – Phòng khám số 1 có Trung tâm Nội soi Tiêu hóa hiện đại. Phòng nội soi sạch sẽ, có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, bệnh nhân không cần chờ đợi lâu.
Phòng khám số 1 có chuyên khoa Nội Tiêu hóa và Ngoại Tiêu hóa, người bệnh nên lưu ý để đăng ký khám cho đúng với tình trạng bệnh của mình. Nếu chưa rõ có thể trao đổi thêm với nhân viên tại phòng khám. Một số bác sĩ Tiêu hóa tại Phòng khám số 1 sẽ trực tiếp thăm khám cho bệnh nhân:
- Phó Giáo sư.Tiến sĩ Trần Ngọc Ánh – Trưởng khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Phó Giáo sư.Tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Hồng – Phó Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai
- Bác sĩ chuyên khoa II Lê Tuyết Anh – Bác sĩ tại Khoa Tiêu hóa, bệnh viện Bạch Mai,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm như thế nào? Cách khắc phục hiệu quả và 4 địa chỉ chữa trị tình trạng này triệt để. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được giải đáp, vui lòng liên hệ tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn miễn phí.
CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!
Các tìm kiếm liên quan đến đi ngoài có mùi tanh
bé đi ngoài có mùi tanh
trẻ đi ngoài có mùi tanh
trẻ bị đi ngoài có mùi tanh
trẻ sơ sinh đi ngoài có mùi tanh
người lớn đi ngoài có mùi chua
đi ngoài ra máu có mùi tanh
bé đi ngoài có mùi khắm
đi ngoài ra dịch nhầy màu vàng
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.