Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Đi cầu đau hậu môn là triệu chứng nhiều người gặp phải, gây ra nhiều khó chịu và phiền toái. Nguyên nhân dẫn tới đau hậu môn khi đại tiện khá đa dạng, có thể do chế độ ăn uống, thói quen lười vệ sinh, thậm chí do bệnh lý gây ra. Khi triệu chứng này ghé thăm thường xuyên, tốt nhất bệnh nhân nên thăm khám kịp thời để được chẩn đoán và điều trị, tránh biến chứng nguy hiểm.
Hầu như ai cũng đã từng trải qua tình trạng đi cầu đau hậu môn. Đây là triệu chứng rất khó chịu. Thậm chí là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Dưới đây là một số bệnh lý phổ biến.
1. Đi cầu ra máu và đau hậu môn - Bệnh trĩ
Trĩ là bệnh lý phổ biến hiện nay, theo thống kê có tới 50% dân số Việt Nam có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Trĩ được chia làm 2 loại: Trĩ nội và trĩ ngoại.
Bệnh trĩ
Trong đó, triệu chứng điển hình cảm giác đau rát, chảy máu và ngứa hậu môn mỗi lần đi đại tiện.
Bệnh trĩ thường gặp ở phụ nữ mang thai và sau sinh, người có chế độ ăn ít chất xơ hoặc người ngồi lâu một tư thế.
2. Đi cầu ra máu và có cảm giác đau vùng hậu môn - Táo bón
Triệu chứng điển hình của táo bón là đại tiện đau rát hậu môn. Triệu chứng đi kèm: Đi đại tiện ít, có máu trong phân, phân vón cục, đầy bụng...
Nguyên nhân chính dẫn tới táo bón: Chế độ ăn ít chất xơ, uống ít nước, lười vận động...
Táo bón
3. Đi cầu ra máu tươi đau rát hậu môn - Bệnh lây qua đường tình dục
Đi cầu đau hậu môn có thể cảnh báo một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Đặc biệt là bệnh Herpes sinh dục, nấm Chlamydia do virus gây.
Triệu chứng: Người bệnh khi đại tiện hậu môn nóng rát, đau nhức…
4. Đau hậu môn sau khi đi ngoài - Ung thư đại tràng, hậu môn
Ung thư đại tràng hoặc ung thư hậu môn có thể nguy hiểm tính mạng.
Triệu chứng: Đại tiện ra máu, đau rát hậu môn, sụt cân đột ngột, người mệt mỏi, cơ thể không hấp thụ thức ăn,...
5. Đi cầu đau rát hậu môn ra máu - Polyp đại trực tràng
Polyp xảy ra do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng tạo nên những khối u nhỏ, lồi. Polyp đại trực tràng hầu như không gây ra triệu chứng đặc biệt gì. Tuy nhiên, có một số trường hợp xuất hiện triệu chứng đi cầu đau rát hậu môn, đại tiện ra máu.
6. Sau khi đi đại tiện bị đau hậu môn - Rò hậu môn
Rò hậu môn còn có tên gọi là bệnh mạch lươn. Nguyên nhân do áp xe hậu môn bị vỡ khiến cấu trúc đường rò bên trong niêm mạc xuất hiện. Rò hậu môn cần được thăm khám và điều trị sớm.
Các triệu chứng thường gặp là đau rát hậu môn, sưng nóng, chảy dịch ở hậu môn có mùi khó chịu
Rò hậu môn
7. Đi đại tiện xong bị đau hậu môn - Tiêu chảy kéo dài
Nguyên nhân: Có thể do thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, đồ cay nóng,...
Tiêu chảy kéo dài cũng là bệnh lý khiến mỗi lần đi đại tiện người bệnh cảm thấy đau rát. Số lần đi đại tiện trong ngày nhiều lần hơn so với bình thường, mỗi ngày có thể đi đại tiện từ 5 – 10 lần.
Khi bị đi đại tiện nhiều lần trong ngày khiến niêm mạc hậu môn bị tổn thương gây ra đau rát hậu môn mỗi lần đi đại tiện.
8. Đau rát hậu môn khi đi cầu - Nứt kẽ hậu môn
Hậu môn xuất hiện vết nứt có thể do táo bón kéo dài, chấn thương, quan hệ tình dục đường hậu môn, sinh con qua âm đạo…
Triệu chứng: Người bệnh đau rát, khó chịu mỗi lần đại tiện, thậm chí có máu đỏ tươi kèm phân. Phần lớn nứt kẽ hậu môn tự hết sau 2 - 3 tuần. Tuy nhiên, nếu tái phát thời gian dài, cần điều trị ngay lập tức.
Nứt kẽ hậu môn
9. Đau hậu môn sau khi đi đại tiện - Viêm đại trực tràng
Viêm đại trực tràng là bệnh lý đường tiêu hóa gây tổn thương niêm mạc đại trực tràng, nếu không được điều trị gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh.
Triệu chứng: Bệnh nhân đau hậu môn dữ dội, đại tiện nhiều lần trong ngày,...
Nếu bệnh tiến triển nặng hơn có thể dẫn tới các biến chứng như thủng đại tràng, hẹp đại tràng, ung thư đại tràng,...
Không phải cứ bị đi cầu đau hậu môn là triệu chứng của bệnh lý. Có một số nguyên nhân sinh lý hoặc thói quen sinh hoạt khiến hậu môn tổn thương và gây ra triệu chứng đau đớn, khó chịu.
1. Đau hậu môn sau khi đi cầu - Ăn nhiều đồ cay nóng
Những thực phẩm cay nóng không phân hủy hoàn toàn trong quá trình tiêu hóa mà nó còn tồn tại khi đào thải ra ngoài hậu môn. Trong khi đó, hậu môn là bộ phận nhạy cảm nên không chịu được kích thích mạnh và phản ứng lại gây ra cảm giác khó chịu.
Ăn nhiều đồ cay nóng
2. Đi cầu hay bị đau hậu môn - Thói quen nhịn đi vệ sinh
Thói quen nhịn đại tiện khiến phân lưu trong trực tràng dẫn tới táo bón. Mỗi lần đại tiện sẽ khó khăn, đau rát hậu môn. Ngoài ra, hậu môn không được vệ sinh sạch, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
3. Đi ngoài nhiều đau hậu môn - Quan hệ bằng đường hậu môn
Quan hệ không an toàn đặc biệt qua đường hậu môn là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới nứt hậu môn. Không những vậy còn làm khu vực này bị tổn thương, nguy hiểm hơn là các bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục. Với những tác hại không mong muốn có thể xảy ra, tốt nhất nên hạn chế thói quen này.
Đi cầu đau hậu môn khiến người bệnh có cảm giác khó chịu, mệt mỏi thậm chí sợ đi đại tiện. Các triệu chứng này có thể thoáng qua nhưng cũng có thể kéo dài và tái phát thường xuyên. Chính vì vậy, người bệnh cần thăm khám sớm để tìm ra nguyên nhân gây bệnh.
Thực tế, tình trạng đi đại tiện đau ở hậu môn thuộc khu vực “nhạy cảm”, nên nhiều bệnh nhân e ngại trong việc thăm khám bác sĩ. Chính vì vậy, họ thường khắc phục triệu chứng khó chịu ở hậu môn tại nhà bằng cách tìm kiếm một số mẹo dân gian hoặc thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng,…
1. Đi đại tiện đau rát hậu môn – Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh
Ăn nhiều chất xơ chống đi cầu đau hậu môn hiệu quả
2. Bị đau hậu môn khi đi cầu - Thay đổi thói quen sinh hoạt
3. Đi cầu xong bị đau hậu môn – Ngâm hậu môn với nước muối ấm
Nước muối ấm có tác dụng sát khuẩn, thư giãn và làm giảm triệu chứng đau rát hậu môn sau khi đi đại tiện. Lưu ý, pha với tỷ lệ vừa phải, ngâm hậu môn từ 10 – 15 phút hoặc cho tới khi nước nguội. Mỗi ngày nên thực hiện khoảng 3 lần.
4. Ngồi nhiều đau hậu môn - Chườm đá lạnh
Khi bị đi cầu đau hậu môn, người bệnh có thể chườm đá lạnh. Đá lạnh có tác dụng giảm triệu chứng đau hậu môn khá an toàn và hiệu quả. Để thực hiện bạn lấy một miếng gạc lạnh hoặc một túi đá để chườm lên vùng hậu môn chừng 10 phút. Một ngày có thể thực hiện nhiều lần.
5. Đau thốn vùng hậu môn - Rau diếp cá
Rau diếp cá có tác dụng thanh nhiệt giúp giải độc, lợi tiểu, sát trùng và làm giảm triệu chứng đau hậu môn sau khi đi đại tiện.
Rau diếp cá
Cách thực hiện:
6. Đau rát hậu môn sau khi đi vệ sinh - Tắm nước ấm trong bồn
Phương pháp này có tác dụng giúp lưu thông máu tốt hơn ở khu vực hậu môn. Cách thực hiện: Ngâm hậu môn trong bồn nước ấm khoảng 30 phút.
7. Đau hậu môn khi vệ sinh - Dùng thuốc bôi
Hiện nay, có nhiều loại thuốc bôi giúp giảm triệu chứng đi ngoài xong bị đau hậu môn. Tuy nhiên, sử dụng thuốc cần được thăm khám và được sự chỉ định của bác sĩ để được tư vấn về liều dùng và cách dùng.
Có thể nói, áp dụng mẹo tại nhà để điều trị chứng đi cầu đau hậu môn chỉ phù hợp trong trường hợp nguyên nhân không phải bệnh lý. Vì những cách đó chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, hoàn toàn không điều trị dứt điểm.
Chính vì vậy, cách tốt nhất bệnh nhân nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, chỉ định liệu pháp điều trị thích hợp.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là một trong những cơ sở y tế chữa trị chứng đau hậu môn khi đi cầu nhận được phản hồi tích cực của người bệnh. Sau thăm khám, làm xét nghiệm, bác sĩ phòng khám chỉ định phương pháp thích hợp cho từng nguyên nhân.
Đối với tình trạng đi cầu ra máu đau hậu môn do bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn… áp dụng kỹ thuật: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Phương pháp HCPT II điều trị đi cầu đau hậu môn hiệu quả
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi cầu đau hậu môn cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm tại khu vực hậu môn trực tràng. Cách tốt nhất là chủ động trong việc điều trị để tránh biến chứng. Mọi chi tiết cần giải đáp vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"