Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Thốn hậu môn còn gọi là căng tức hậu môn, là một triệu chứng nhiều người mắc phải. Tình trạng này đôi khi chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, cũng có khi kéo dài. Không chỉ ảnh hưởng cuộc sống, công việc, còn cảnh báo nhiều bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng. Từ đó cản trở đời sống tình dục, gây nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Vì vậy, theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm cách điều trị kịp thời.
Bị đau thốn hậu môn được Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giải đáp như sau:
Hậu môn là đoạn cuối của ống tiêu hóa. Là nơi tống phân ra ngoài. Ống hậu môn có cấu tạo bởi da với nhiều đầu mút thần kinh cảm giác. Bên dưới lớp da là hệ thống đám rối mạch máu trĩ. Khi hậu môn có những rối loạn thay đổi bất thường sẽ gây cảm giác thốn, đứng ngồi không yên, đại tiện ra máu…
Thốn hậu môn
Thực tế, thốn ở hậu môn có thể gặp phải ở rất nhiều người, trong nhiều độ tuổi khác nhau gồm cả nam và nữ.
Nếu tình trạng này xuất hiện trong một thời gian ngắn, rất có thể nguyên nhân nằm ở chế độ dinh dưỡng không hợp lý hoặc thói quen sinh hoạt không khoa học, tư thế quan hệ đường hậu môn không đúng… dẫn đến việc bạn luôn có cảm giác bị thốn hậu môn.
Tuy nhiên, nếu thốn tại hậu môn không dừng lại ở một thời gian nhất định mà xuất hiện thường xuyên. Kèm theo biểu hiện khác: ngứa ngáy, đau rát ở hậu môn, hoặc chảy máu mỗi khi đại tiện, đại tiện khó, táo báo kéo dài… thì cảnh báo rất nhiều bệnh lý thuộc vùng hậu môn – trực tràng
Hiện tượng thốn hậu môn nhận biết triệu chứng bằng cách nào? Thực tế, nhiều người không phân biệt được các biểu hiện đi kèm của tình trạng này. Dẫn tới chủ quan trong điều trị khiến triệu chứng ngày một nặng thêm.
Thốn hậu môn bên trái hoặc bên phải không quá nguy hiểm nếu chỉ bị trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nếu kéo dài có thể gây những ra những nguy hiểm:
Kết luận: Nếu tình trạng đau thốn hậu môn liên tục và kéo dài trong nhiều ngày, bệnh nhân nên thăm khám điều trị sớm. Các chị em nên quan tâm, chú ý đến sức khỏe của mình nhiều hơn, tránh tình trạng bệnh nặng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chức năng sinh sản hay thiên chức làm mẹ.
Đây là tình trạng phần cơ vòng hậu môn hoặc vùng đệm xung quanh có cảm giác đau nhói, thốn, khó chịu... Nếu triệu chứng diễn ra trong thời gian ngắn và tự khỏi thì bình thường. Nếu kéo dài có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh lý nguy hiểm.
1. Bị thốn ở hậu môn là bệnh gì - Bệnh trĩ
Bệnh trĩ thường có biểu hiện chảy máu và sa búi trĩ. Ngoài ra còn có dấu hiệu đau nhói, thốn hậu môn đôi khi còn kèm theo những cơn ngứa ngáy.
Bệnh trĩ
Bệnh trĩ để lâu có thể gây viêm nhiễm, tắc mạch, giảm ham muốn tình dục, ảnh hưởng đến sinh tâm lý, sinh hoạt thường ngày, thậm chí có thể bị ung thư trực tràng.
Người bệnh khi nhận thấy những dấu hiệu này nên đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn cách hỗ trợ chữa trị phù hợp.
2. Hậu môn bị đau thốn - Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là vết nứt ở niêm mạc hậu môn ở phía trên đường lược. Khi ngồi, di chuyển, đi vệ sinh sẽ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn.
Nứt kẽ hậu môn thường gây những cơn nhói buốt âm ỉ suốt ngày. Khi đi đại tiện người bệnh có cảm giác đau như dao cứa và thốn hậu môn.
Nếu không hỗ trợ chữa trị kịp thời sẽ gây chảy máu kéo dài, viêm nhiễm vùng hậu môn.
3. Bệnh đau thốn hậu môn - Rò hậu môn
Bệnh rò hậu môn là các khe và nhú trong hậu môn bị nhiễm trùng khiến các tuyến hậu môn bị viêm và có mủ, phá miệng ra ngoài hậu môn tạo thành những lỗ rò.
Rò hậu môn
Sau khoảng 2 - 3 ngày, lỗ rò hậu môn lở loét, chảy dịch nên mỗi lần đi cầu, tiểu tiện gây đau rát và thốn hậu môn. Nếu không sớm hỗ trợ điều trị sẽ gây nhiễm trùng, tăng số lượng lỗ rò, thậm chí là bị ung thư.
4. Hậu môn hay bị thốn – Áp xe hậu môn
Áp xe hậu môn là các mô mềm xung quanh hậu môn bị nhiễm khuẩn và có mủ.
Biểu hiện dễ nhận biết là đau buốt hậu môn tại vị trí xuất hiện ổ Áp xe. Lúc đi đại tiện thì càng đau nhói và thốn hậu môn dữ dội.
Áp xe hậu môn nặng có thể gây nhiễm trùng, rò hậu môn, viêm nang lông, khó khăn khi đi đại tiện, ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày, giảm ham muốn tình dục và gây các bệnh phụ khoa.
5. Đau thốn trong hậu môn - Do táo bón
Người bị táo bón khi đi đại tiện đều phải dùng sức rặn để đưa phân ra ngoài. Phân khô, cứng cọ xát làm giãn tĩnh mạch hậu môn nên gây rát, thốn hậu môn có khi bị chảy máu.
Khuyến cáo: Khi bị tình trạng thốn hậu môn kéo dài mà không rõ nguyên nhân do đâu thì bệnh nhân nên mau chóng tìm đến những cơ sở y tế để được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời. Tránh những nguy hại mà bệnh có thể gây ra làm ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Để biết chính xác đau thốn hậu môn từng cơn và khó đi nặng điều trị cách nào hiệu quả. Tốt nhất bệnh nhân nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra,...
Dựa vào triệu chứng của bệnh cùng xét nghiệm chuyên khoa, bác sĩ sẽ sớm xác định được nguyên nhân, tư vấn phác đồ điều trị phù hợp. Thông thường, việc điều trị các bệnh lý thuộc vùng hậu môn – trực tràng, sẽ được áp dụng bằng các cách sau:
Thuốc kháng sinh (Hình ảnh minh họa)
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Tế Cộng Đồng là một trong những đơn vị y tế điều trị nặng hậu môn do nguyên nhân bệnh lý trĩ, áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn... theo phương pháp ngoại khoa nhận được phản hồi tích cực của nhiều bệnh nhân.
Ưu điểm: Kỹ thuật HCPT II hạn chế đau đớn và chảy máu, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng. Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp.
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, nhuận tràng, thanh lọc cơ thể...
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT điều trị khỏi thốn hậu môn do các bệnh lý hậu môn trực tràng
Trên đây là những thông tin nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tình trạng bị thốn hậu môn là do đâu? Cũng như biện pháp điều trị kịp thời. Nếu có bất cứ băn khoăn gì, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"