Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Khó đi đại tiện ở người lớn không phải hiện tượng hiếm gặp. Tuy nhiên, do sự thiếu hiểu biết và chủ quan mà đây có thể là nguyên nhân dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm như trĩ, nứt kẽ hậu môn, ung thư hậu môn – trực tràng,… Không điều trị kịp thời, những bệnh này không chỉ ảnh hưởng tâm lý, sinh hoạt, còn đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân.
Khó đi đại tiện ở người lớn nguyên nhân do đâu? Theo Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa, hiện nay đang công tác tại Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ, có rất nhiều tác nhân dẫn tới hiện tượng khó đi cầu, trong đó không thể bỏ qua những nguyên chính sau:
Khó đi ngoài do lười vận động
Khó đi đại tiện ở người lớn cảnh báo bệnh gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Đi đại tiện khó khăn do nhiều tác nhân khác nhau gây ra. Nếu tình trạng này kéo dài mãi không khỏi có thể là triệu chứng của một số bệnh lý nguy hiểm dưới đây.
1. Tôi khó đi cầu do táo bón
Nguyên nhân: Do chế độ ăn uống không hợp lý, ăn quá ít chất xơ, ăn nhiều đạm, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước… cùng với đó là lười vận động, ngồi một chỗ quá nhiều…
Triệu chứng nhận biết: Phân ứ đọng trong đại tràng lâu ngày bị hút nước, dần khô cứng, khó khăn khi đại tiện. Người bệnh mỏi đại tiện nhưng khó rặn, thậm chí không thể rặn phân ra ngoài.
Khó đi cầu do táo bón
Tác hại: Nguy cơ tổn thương hậu môn – trực tràng, gây chảy máu, tiến triển thành bệnh khác, đặc biệt là bệnh trĩ.
2. Nhiều ngày không buồn đi đại tiện do bệnh lý đường tiêu hóa, ung thư trực tràng
Tình trạng khó đại tiện không loại trừ khả năng bạn đang mắc bệnh lý về đường tiêu hóa, bệnh ung thư trực tràng,…
Đây là những bệnh vô cùng nguy hiểm vì khó nhận biết triệu chứng ở giai đoạn đầu. Đến khi bệnh nặng mới phát hiện thì việc điều trị đã muộn, nguy cơ ảnh hưởng tính mạng cực cao.
3. Khó đi đại tiện ở người lớn cảnh báo bệnh trĩ
Bệnh trĩ ảnh hưởng đến đại tiện là do biểu hiện sa búi trĩ. Nguyên nhân chính gây bệnh trĩ là rặn quá mức khi đại tiện vì táo bón hoặc tiêu chảy.
Triệu chứng nhận biết: Chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, chảy dịch, ngứa hậu môn,…
Tác hại: Bệnh trĩ không chỉ gây đại tiện khó, còn bị đại tiện ra máu. Không điều trị sớm nguy cơ thiếu máu làm ảnh hưởng sức khỏe. Thậm chí gây viêm nhiễm, nhiễm trùng, ung thư…
Khó đi đại tiện cảnh báo bệnh trĩ
4. Khó đi ngoài cảnh báo bệnh nứt kẽ hậu môn
Nguyên nhân chính dẫn tới nứt kẽ hậu môn do táo bón kinh niên, người có chứng đi đại tiện khó…
Triệu chứng nhận biết: Đại tiện đau, đau thường kéo dài vài phút đến vài giờ sau khi đại tiện, đại tiện ra máu đỏ tươi,…
Tác hại: Bệnh tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm nếu không được điều trị sớm như rò hậu môn, bệnh trĩ…
5. Đau tức khó chịu hậu môn cảnh báo bệnh polyp trực tràng và đại tràng
Nguyên nhân: Uống nhiều rượu, bia, hút thuốc lá, ăn nhiều thịt và mỡ động vật, ít vận động hoặc do yếu tố di truyền…
Triệu chứng nhận biết: 90% polyp đại trực tràng không có triệu chứng và được phát hiện qua nội soi đại trực tràng tầm soát. Tuy nhiên, cũng có thể có triệu chứng không đặc hiệu: Phân lẫn máu, phân đen, táo bón, tiêu chảy, đau bụng, thiếu máu, mệt mỏi, chóng mặt…
Kết luận: Tình trạng khó đi đại tiện ở người lớn cảnh báo nhiều nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khác nhau. Vì vậy, chủ động thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân, nhận biết triệu chứng kịp thời là cách tốt nhất giúp mọi người chữa trị, phòng ngừa hiệu quả.
Có thể nói, chế độ dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng. Góp phần tích cực vào việc chữa trị hoặc hỗ trợ điều trị hiện tượng bất thường này một cách tích cực. Tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để đưa ra lựa chọn sáng suốt. Vậy, khó đi đại tiện ở người lớn nên ăn gì?
1. Khó đi đại tiện ăn gì - Khoai lang
Theo dân gian, khoai lang vị ngọt, bổ tỳ vị, cung cấp lượng magie lớn, nhuận tràng hiệu quả…
Khoai lang chứa nhiều nước, lipid, glucid cùng vitamin có lợi cho cơ thể như B, C, canxi, sắt,…
Cách thực hiện: Thêm khoai lang vào thực đơn hàng ngày bằng cách chế biến khoai lang luộc, hấp, nấu súp, làm món canh củ quả…
Khó đi đại tiện nên ăn khoai lang
Lưu ý: Có thể ăn cả vỏ khoai lang để tận dụng tối đa chất xơ.
2. Cách đi đại tiện nhanh - Hạt chia
Hạt chia có hàm lượng chất xơ, omega 3, vitamin dồi dào... Hạt chia còn chứa nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe như sắt, canxi, chất chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch…
Ăn hạt chia giúp mềm phân, giúp phân đào thải dễ dàng. Tăng khả năng làm bền thành mạch, giảm sưng viêm, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Cách thực hiện: Pha hạt chia với nước hoặc ăn cùng sữa chua để cải thiện táo bón. Duy trì ăn hạt chia trong 1 tuần.
3. Đi cầu khó ăn gì - Rau xanh
Nguyên nhân chính khiến đại tiện khó là thiếu chất xơ trong khẩu phần ăn uống hàng ngày. Có thể nói, chất xơ đào thải phân nhanh hơn qua đường ruột. Ăn nhiều rau xanh giúp mềm phân, tăng cường nhu động đại tràng, thúc đẩy quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi.
Các loại rau trị chứng khó đại tiện: Rau diếp cá, rau mồng tơi, rau má, rau khoai lang, rau sam, rau cần… Các loại củ: Củ cải trắng, củ cà rốt…
Ăn nhiều rau củ quả
4. Mẹo chữa đại tiện khó - Các loại hạt nguyên hạt
Ngũ cốc nguyên hạt như: Đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, mè đen, gạo lứt… chứa lượng chất xơ lớn, có tác dụng phòng và chữa chứng khó đại tiện hiệu quả.
Hạt đậu đỏ có tác dụng: Cầm máu, tăng nhu động ruột, kích thích tiêu hóa… Cách thực hiện: Chế biến thành món chè, món cháo.
Hạt mè đen chứa nhiều chất béo tự nhiên, nhuận tràng,… Cách thực hiện: Chế biến cùng món cháo.
5. Làm thế nào để buồn đi đại tiện - Sữa chua
Sữa chua có tác dụng tuyệt vời trong việc kích thích tiêu hóa, ăn ngon, đại tiện dễ dàng. Ngoài ra, sữa chua còn có tác dụng làm đẹp, giảm cân, thúc đẩy tiêu hóa, phòng ngừa táo bón…
Thông thường, khi mắc chứng khó đi đại tiện ở người lớn, hầu hết người bệnh đều tìm về các loại thuốc tây y hoặc đông y. Những loại thuốc này có tác dụng nhuận tràng, hút nước vào lòng ruột, kích thích nhu động ruột…cải thiện chứng khó đại tiện.
Tình trạng đại tiện khó kéo dài làm cản trở công việc, cuộc sống… Người bệnh có thể áp dụng một số cách chữa trị bằng thuốc tây y. Tuy nhiên, trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
Thuốc tây y (Hình ảnh minh họa)
Một số loại thuốc phổ biến:
Chữa chứng khó đi đại tiện ở người lớn bằng thuốc Đông y, người bệnh cần tham khảo ý kiến của thầy thuốc Đông y có chuyên môn, uy tín. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà dẫn tới những tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra.
Một số loại thuốc đông y nên tham khảo:
Triệu chứng: Trị chứng khó đại tiện, khô họng, miệng khô, lở loét miệng, lưỡi đỏ, khát nước,…
Thuốc đông y (Hình ảnh minh họa)
Bài thuốc 1.
Nguyên liệu: Lá dâu và vừng đen 100g; Sa sâm và mạch môn 200g.
Cách thực hiện: Tán nhỏ vị thuốc thành bột. Sau đó trộn với mật ong viên tròn lại, cho vào lọ bảo quản trong tủ lạnh, mỗi ngày uống 10g.
Bài thuốc 2.
Nguyên liệu: Ma tử nhân 100g; Hạnh nhân và bạch thược 50g; Đại hoàng, hậu phác, chỉ thực 40g.
Cách thực hiện: Tán nhỏ thành bột, cho vào lọ mỗi ngày uống 10g.
Triệu chứng: Người thiếu máu do đại tiện ra máu, phụ nữ sau sinh khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi,…
Nguyên liệu: Vừng đen 200g; Hà thủ ô đỏ, kỷ tử, long nhãn, tang thầm, bá tử nhân 100g.
Cách thực hiện: Tán bột trộn với mật ong làm viên, mỗi ngày 10g.
Khó đi đại tiện ở người lớn phải làm sao? Tốt nhất, người bệnh đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín khi xuất hiện những triệu chứng khó đại tiện, lâu ngày không đại tiện được, đau rát, chảy máu hậu môn, nứt hậu môn…
Đại tiện khó khăn và ra máu mặc dù không phải triệu chứng bệnh nan y khó trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới biến chứng tắc ruột, sa trực tràng, ung thư ruột, bệnh trĩ… vô cùng nguy hiểm.
Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, coi nhẹ, cần tìm cách điều trị càng sớm càng tốt. Chủ động tìm hiểu, lựa chọn và đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị là vô cùng cần thiết.
Có thể nói, chữa chứng khó đại tiện không khó. Chỉ cần nắm rõ nguyên nhân, mức độ bệnh là bệnh nhân có thể thoát khỏi tình trạng này dễ dàng.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng trị bệnh khó đi cầu do nguyên nhân bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp ngoại khoa nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp HCPT điều trị khó đi ngoài do bệnh lý hậu môn trực tràng
Ưu điểm:
Chứng khó đi đại tiện ở người lớn do nhiều nguyên nhân gây ra và có nhiều cách điều trị hiện tượng này. Muốn đạt hiệu quả thực sự, người bệnh cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"