Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Cách trị mót rặn đại tiện như thế nào cho hiệu quả và triệt để? Cảm giác mỏi đại tiện nhưng không đi được khiến người bệnh vô cùng khó chịu. Lo sợ không biết hiện tượng này nguy hiểm như thế nào và làm sao để khắc phục triệt để. Cùng tìm hiểu câu trả lời trong nội dung bài viết dưới đây.
Trị mót rặn đại tiện muốn đạt kết quả tốt cần nắm rõ nguyên nhân. Đau bụng mỏi đại tiện là hoạt động sinh lý của con người, giúp cơ thể đào thải chất cặn bã ra ngoài, mỗi ngày đại tiện một lần được coi là bình thường. Tuy nhiên, cảm giác mót đại tiện dù trong ruột đã rỗng phân là triệu chứng bất thường, đáng được quan tâm.
Nguyên nhân do táo bón
Táo bón là một trong những nguyên nhân chính khiến người bệnh muốn đại tiện nhưng khó khăn. Tình trạng này thường gặp ở người ăn uống không hợp lý, chế độ ăn quá ít chất xơ, nhiều chất đạm, nhiều đồ cay nóng, uống ít nước, ít vận động,...
Táo bón
Phân ứ đọng lâu ngày trong đại tràng bị khô cứng, đại tiện khó khăn. Buồn đại tiện nhưng khó rặn, thậm chí không thể rặn phân ra ngoài. Táo bón kéo dài khiến hậu môn – trực tràng bị tổn thương gây chảy máu và phát triển thành bệnh trĩ.
Một số bệnh lý khu vực hậu môn – trực tràng có thể gây ra cảm giác buồn đại tiện nhưng không đi được kèm chảy máu và dịch nhầy trong phân là bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, ung thư đại trực tràng,...
Những bệnh nhân đang điều trị bệnh bằng một số loại thuốc như trầm cảm, bệnh về thần kinh,... các thuốc có thành phần như sắt, canxi,... cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến chứng đại tiện khó khăn.
Trị mót rặn đại tiện như thế nào cho hiệu quả? Khi xuất hiện triệu chứng mỏi rặn đại tiện, bệnh nhân nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Xác định cụ thể nguyên nhân cũng như tình trạng bệnh, từ đó bác sĩ chỉ định liệu pháp thích hợp.
>>Có thể bạn quan tâm: Cảm giác nặng ở hậu môn- Dấu hiệu ung thư hậu môn hoặc trĩ!
Tình trạng mót rặn nhưng không đi được chính là biểu hiện của hội chứng ruột kích thích. Tùy thuộc triệu chứng, mức độ bệnh, bác sĩ chỉ định loại thuốc giảm đau, chống táo bón, giảm co thắt đường ruột, cầm tiêu chảy, chống xì hơi,...
Thuốc điều trị tiêu chảy:
Thuốc điều trị tiêu chảy Imodium
Thuốc trị táo bón:
Khuyến cáo: Đây là những loại thuốc giúp giảm nhanh triệu chứng mót rặn. Tuy nhiên, sử dụng lâu dài có thể ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, dạ dày,... Bệnh nhân không nên tự ý sử dụng thuốc tây y. Cần trao đổi với bác sĩ khi gặp tác dụng phụ để đổi thuốc cho phù hợp.
Sử dụng các loại thảo dược lành tính “cây nhà lá vườn” là phương pháp trị mót rặn đại tiện được nhiều bệnh nhân áp dụng. Một số bài thuốc dân gian phổ biến an toàn, dễ tìm kiếm, lành tính như:
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học tại Mỹ và Canada, dịch ép từ cây lược vàng giàu chất kích thích sinh học, có tác dụng an thần, giảm đau, giảm co thắt, chữa lành vết loét,...
Cây lược vàng
Cách thực hiện đơn giản: Nhai sống lá lược vàng trước bữa ăn, ngày 3 lần. Hoặc cắt nhỏ lá lược vàng cho vào bình thủy tinh, đổ 1 ít nước sôi hãm trong 12 tiếng. Uống nhiều lần trong ngày.
Hoa chuối có tác dụng làm dịu hệ thống tiêu hóa, có thể ngăn ngừa tình trạng đau bụng, đầy hơi do axit. Thành phần chất xơ trong hoa chuối có tác dụng cải thiện nhu động ruột, giảm táo bón, ngăn ngừa bệnh trĩ,...
Cách 1. Sử dụng hoa chuối, sắc lấy nước, để nguội, khi uống hòa với 1 chén rượu trắng.
Cách 2. 10g hoa chuối, 30g gạo, nấu với 1 quả tim lợn, ăn trong 10 ngày liên tiếp.
Riềng có tác dụng làm ấm tỳ vị, tăng cường chức năng tỳ thổ, giảm triệu chứng đau bụng, tiêu chảy.
Cách 1. Chuẩn bị 50g rễ và vỏ củ riềng kết hợp 6g gừng khô. Đun sôi kỹ lấy nước, uống 2 lần trong ngày.
Cách 2. 20g riềng tươi, 20g lá lốt, sắc lấy nước uống trong ngày thay nước lọc.
Tình trạng mót rặn nếu do nguyên nhân bệnh lý liên quan đến khu vực hậu môn – trực tràng như trĩ, nứt kẽ, polyp hậu môn,... bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp ngoại khoa nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Phương pháp HCPT
Ưu điểm:
Ngoài phương pháp điều trị hiện đại, tân tiến, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn có đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật cao,...
Trị mót rặn đại tiện nên ăn gì và kiêng gì? Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng để phòng tránh, hỗ trợ điều trị các vấn đề ở hệ tiêu hóa nói chung. Do đó, bệnh nhân nên lưu ý những thực phẩm nên ăn và nên kiêng dưới đây:
Người bệnh cần tuân thủ một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh như sau:
Tránh ăn đồ chiên xào, cay nóng
Như vậy, bệnh nhân đã nắm được thông tin về cách trị mót rặn như thế nào cho hiệu quả. Khi nhận thấy hệ tiêu hóa có triệu chứng bất thường, cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán bệnh chính xác. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Các tìm kiếm liên quan đến trị mót rặn
mót rặn là gì
mót rặn hậu môn
hội chứng ruột kích thích
hội chứng ruột kích thích nên ăn gì
biểu hiện của hội chứng ruột kích thích
hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì
tiêu chuẩn rome 4 hội chứng ruột kích thích
mẹo chữa hội chứng ruột kích thích
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"