Trẻ 5 tháng tuổi khó đi ngoài xử lý như thế nào?
Bài viết có ích: 212 lượt bình chọn
Trẻ 5 tháng tuổi khó đi ngoài không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe của bé mà còn khiến bậc cha mẹ lo lắng và không biết cách xử lý ra sao cho phù hợp. Vậy, trẻ 5 tháng tuổi khó đi ngoài xử lý như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.
Nguy hại của chứng khó đi ngoài ở trẻ 5 tháng tuổi
Trẻ 5 tháng tuổi khó đi ngoài rất khác với táo bón. Khi đại tiện khó, bé vẫn đi đại tiện hàng ngày nhưng phân không ra hoặc ra ít, còn với táo bón, phân bé khô cứng có khi 1, 2 tuần bé mới đi đại tiện. Chứng bệnh này không chỉ đơn giản là hiện tượng sinh lý bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bé đang mắc phải một số bệnh lý vùng hậu môn. Nếu đại tiện khó không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, cụ thể:
- Thiếu máu trầm trọng: Khó đi ngoài đồng nghĩa với việc bé sẽ mất một lượng máu khi đi đại tiện do hậu môn bị tổn thương, khi khối phân cứng đi qua hậu môn vô tình khiến hậu môn bị chảy máu. Thiếu máu sẽ khiến da bé xanh xao, chán ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng... ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé.
- Đi ngoài khó khăn là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm như: Táo bón, trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn.... Những bệnh lý này nếu như không được điều trị triệt để và đúng phương pháp sẽ khiến bé phải đối mặt với nhiều biến chứng như: Nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn, sa trực tràng, đại tiện không tự chủ...
Trẻ 5 tháng tuổi khó đi ngoài xử lý như thế nào?
Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên bậc cha mẹ: Khi thấy con em mình có dấu hiệu đi ngoài khó thì nên:
- Nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám. Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, chẩn đoán đúng bệnh lý cũng như mức độ bệnh bé đang mắc phải để có phương hướng điều trị kịp thời.
- Mẹ không nên tự ý mua thuốc về nhà điều trị cho bé, việc dùng loại thuốc nào, liều dùng và cách dùng ra sao cần có sự tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
- Điều chỉnh từ người mẹ: Đối với trẻ 5 tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn thì người mẹ nên thay đổi thói quen ăn uống của bản thân. Mẹ nên uống nhiều nước, rau xanh, hoa quả tươi, thực phẩm nhiều chất xơ, thực phẩm nhuận tràng để hạn chế tình trạng đại tiện khó ở trẻ em.
- Đối với bé uống sữa công thức thì mẹ nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ để thay đổi loại sữa cho phù hợp với đường ruột của bé.
- Cho bé tắm nước ấm: Nước ấm giúp cơ thể bé được thư giãn và giúp đường ruột hoạt động tốt hơn.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ cho bé hàng ngày, nhất là sau khi đi đại tiện. Mẹ không nên sử dụng giấy thô ráp để lau hậu môn cho bé mà nên sử dụng khăn mềm để lau hậu môn của bé.
- Tập cho bé thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một khung giờ cố định, tốt nhất là cho bé đi đại tiện vào buổi sáng, tránh rặn mạnh.
Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Trẻ 5 tháng tuổi khó đi ngoài xử lý như thế nào?”. Nếu bạn còn có những thắc mắc gì về đại tiện khó hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.