Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Khó đi cầu (táo bón) là tình trạng xảy ra phổ biến ở mọi đối tượng lứa tuổi. Tuy nhiên, nhiều trường hợp chủ quan cho rằng hiện tượng táo bón thông thường. Đi đại tiện khó trong thời gian dài khiến người bệnh có tâm lý e ngại, sợ hãi hoặc nhịn. Lâu ngày dẫn tới táo bón mãn tính, là nguyên nhân đầu tiên của bệnh trĩ.
Rất nhiều vấn đề về hậu môn – trực tràng có thể gây ra tình trạng khó đi cầu. Bởi chúng liên quan trực tiếp đến đường di chuyển của chất cặn bã ra phía ngoài. Dưới đây là một số bệnh lý điển hình khiến việc đại tiện khó khăn.
Bệnh trĩ (còn gọi là lòi dom) là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới, hay cả hai, gây nên trĩ nội, trĩ ngoại, hay trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ
Không được điều trị kịp thời, trĩ có thể dẫn tới biến chứng nghiêm trọng:
Nứt kẽ hậu môn là bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, thường xuất hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau. Hậu môn có vết xước nhỏ chiều dài khoảng 0,5 - 1cm.
Triệu chứng:
Bệnh nứt kẽ hậu môn
Biến chứng:
Bệnh Polyp hậu môn do những khối u lồi hình tròn hoặc hình elip có cuống, có khả năng di chuyển trong đường ruột. Các khối u này hình thành do sự tăng sinh không kiểm soát của niêm mạc hậu môn.
Bệnh Polyp hậu môn nếu được điều trị kịp thời sẽ không gây nguy hiểm. Ngược lại, điều trị muộn tiềm ẩn nguy cơ ung thư.
Bệnh polyp hậu môn
Viêm đường ruột là một loại bệnh thường xảy ra ở trong ruột. Bệnh Crohn hay viêm loét đại tràng mãn tính đều thuộc viêm đường ruột.
Triệu chứng điển hình:
Là tình trạng các chất trong ruột không di chuyển, bị ứ đọng lại một chỗ, có thể ở bất cứ vị trí nào từ ruột non đến ruột già.
Triệu chứng điển hình:
Khó đi cầu, khó đi đại tiện làm gì tốt nhất? Bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ ngay lập tức. Tuyệt đối không được chủ quan bởi nguy cơ tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe, hoạt động sống của bệnh nhân.
Quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ cho bạn làm xét nghiệm kiểm tra, tìm ra nguyên nhân và tư vấn cách điều trị nhanh chóng.
Bên cạnh đó, để cải thiện tình trạng bệnh và hỗ trợ quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả cao. Người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt lành mạnh.
Chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng. Góp phần tích cực vào việc chữa trị hoặc hỗ trợ điều trị hiện tượng bất thường một cách tích cực. Vậy, khó đi cầu nên ăn gì tốt nhất để cải thiện triệu chứng khó chịu?
1. Đi cầu khó ăn gì - Thực phẩm giàu chất xơ
Chất xơ (rau xanh, trái cây tươi,…) rất cần thiết cho hệ tiêu hóa: Dự trữ nước trong phân, giúp phân trở nên mềm,…
Khó đi cầu ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ
Sử dụng thực phẩm giàu chất xơ giúp hoạt động hệ tiêu hóa khỏe mạnh, trơn tru. Ngăn chặn nguy cơ khó đại tiện.
2. Khó đi ngoài ăn gì - Uống nhiều nước
Nước là loại thực phẩm rất cần thiết đối với sức khỏe của mọi người. Nước không chỉ tốt cho hệ tuần hoàn, hệ bài tiết mà còn vô cùng quan trọng với hệ tiêu hóa. Thiếu nước, người bệnh dễ gặp phải tình trạng táo bón, đại tiện khó, chảy máu khi đại tiện…
Một người trưởng thành nên uống từ 2 lít nước/ngày dưới dạng nước lọc, nước canh, nước ép hoặc sinh tố…
3. Khó đi đại tiện ăn gì - Thực phẩm giàu magie
Magie là dưỡng chất rất cần thiết giúp bạn duy trì hoạt động của nhu động ruột, cần thiết với bệnh nhân khó đại tiện.
Nhóm thực phẩm chứa nhiều magie như đậu đũa, khoai lang, đu đủ xanh, mồng tơi,…
Ngoài ra, bệnh nhân khó đại tiện nên bổ sung thêm:
Khi đại tiện khó khăn, táo bón… bác sĩ thường chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc nhuận tràng, có tác dụng hút nước vào lòng ruột, kích thích nhu động ruột…Khó đi cầu uống thuốc gì?
1. Thuốc Bisacodyl
Tác dụng: Giải quyết những rối loạn thần kinh trong thành ruột, kích thích nhu động ruột, làm mềm phân, thúc đẩy phân đến trực tràng,…
Liều dùng của thuốc Bisacodyl như sau:
Chống chỉ định: Bệnh nhân phẫu thuật đau ruột thừa, bệnh nhân bị mất nước, bệnh nhân tắc ruột, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc…
Lưu ý: Sử dụng quá liều có thể gây tiêu chảy, rối loạn điện giải, đau bụng,…
2. Thuốc Normacol
Tác dụng chính: Khi vào ruột, thuốc hút nước và giữ nước. Giúp phân ở ruột ẩm và mềm, không làm tổn thương niêm mạc ruột, giúp đại tiện dễ dàng.
Tác dụng phụ: Đầy hơi, tiêu chảy, buồn nôn, phát ban ngoài da, tắc nghẽn đường tiêu hóa, khó thở,…
3. Thuốc Forlax
Tác dụng: Thuốc Forlax chứa hoạt chất Macrogol – giúp tăng lượng nước ở ruột, làm mềm phân, cải thiện chứng táo bón...
Liều lượng sử dụng:
Tác dụng phụ:
4. Thuốc Macrogol
Tác dụng: Thuốc Macrogol tăng lượng nước ở đường ruột. Được bào chế dưới dạng dung dịch, dùng được cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
Liều dùng: Người bệnh cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Mỗi trường hợp bệnh (độ tuổi, mức độ bệnh,...) được chỉ định liều dùng khác nhau.
5. Thuốc Sorbitol
Tác dụng: Thuốc Sorbitol trị chứng táo bón, giúp nhuận tràng. Thuốc được bào chế ở dạng bột pha dung dịch.
Thuốc Sorbitol có tác dụng lợi mật, kích thích mật hoạt động mạnh. Từ đó, ruột luôn ẩm ướt giúp mềm phân, không bị khô cứng, đại tiện dễ dàng,...
Lưu ý: Thuốc Sorbitol không thích hợp để điều trị táo bón ở bệnh nhân bị viêm đại tràng, đau bụng chưa rõ nguyên nhân và người bị tắc ruột.
Khuyến cáo: Các loại thuốc tây y đều có tác dụng giảm đau, kháng viêm, kích thích cơ vòng hậu môn mở, tăng cường nhu động ruột, tăng cường tiêu hóa, làm mềm phân, đại tiện dễ dàng...
Tuy nhiên, thuốc tây y còn tồn tại nhiều hạn chế:
Khó đi cầu xuất phát từ bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn… bệnh nhân nên điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa để trị dứt điểm. Vậy điều trị ở đâu hiệu quả?
Hiện nay, có một địa chỉ y tế chuyên khoa hậu môn trực tràng nhận được đánh giá cao của bệnh nhân nhờ phương pháp điều trị triệt để, an toàn cùng đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm.
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) điều trị bằng phương pháp: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Điều trị bệnh lý hậu môn trực tràng do táo bón bằng máy HCPT
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết khó đi cầu cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị như thế nào tốt nhất. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hoặc muốn đặt lịch hẹn khám, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"