Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được có nguy hiểm không là nỗi lo lắng của những người ăn nhiều mà đại tiện ít. Hiện tượng này có thể cảnh báo bệnh lý liên quan đường tiêu hóa hoặc bệnh lý khu vực hậu môn trực tràng.
Bạn Hoàng N. 26 tuổi, Hoàng Mai, Hà Nội có gửi câu hỏi về hòm thư Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng với nội dung như sau:
“Thưa bác sĩ! Gần 1 tuần nay cháu có cảm giác mỏi đại tiện nhưng không thể đi được. Chế độ ăn của cháu vẫn bình thường nhưng hơi ít rau và cháu không có thói quen uống nước. Cháu muốn hỏi bác sĩ hiện tượng cháu đang gặp phải là bệnh gì? Khắc phục như thế nào? Mong nhận được phản hồi từ bác sĩ. Cháu cảm ơn bác sĩ!”
Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa (Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương) trả lời:
“Bạn Hoàng N thân mến! Đầu tiên, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cảm ơn bạn đã quan tâm, tin tưởng gửi thắc mắc của mình về chuyên mục hỏi đáp của phòng khám. Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới chứng mỏi đại tiện nhưng không đi được”. Cụ thể:
Có cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được là bệnh gì? Đối với một người khỏe mạnh, 1 ngày đi đại tiện 1 lần. Tuy nhiên, với những người nhiều ngày không đi đại tiện được dù rất mỏi thì có thể bạn đang gặp vấn đề nào đó.
1. Hay buồn đi ngoài nhưng không đi được – Táo bón
Nguyên nhân: Người lười vận động, chế độ ăn thiếu chất xơ... khiến tỷ lệ người bị táo bón tăng cao.
Táo bón
Tình trạng táo bón kéo dài khiến phân không được đào thải ra ngoài sẽ trở nên khô cứng. Vì phân cứng nên người bệnh cố sức rặn phân ra ngoài. Khi đó, phân cứng cọ xát vào niêm mạc đại tràng gây đau, chảy máu...
2. Lúc nào cũng có cảm giác buồn đại tiện nhưng không đi được – Trĩ
Bệnh trĩ hình thành do tĩnh mạch ở hậu môn bị căng giãn quá mức. Lâu dần xuất hiện búi trĩ, chảy máu tươi, đau rát mỗi khi đại tiện... Việc đại tiện trở nên khó khăn hơn.
3. Đi đại tiện xong vẫn muốn đi – Rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa kéo dài có thể ảnh hưởng đến một hoặc nhiều bộ phân, cơ quan của hệ thống tiêu hóa.
Triệu chứng:
4. Nhiều ngày không buồn đi đại tiện – Các bệnh khác
Ngoài những bệnh lý điển hình trên, hiện tượng mỏi đại tiện nhưng không đi được có thể là triệu chứng viêm nhiễm, hoạt động tuyến giáp bị suy giảm, chứng rối loạn thần kinh, chứng trầm cảm...
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được có rất nhiều cách điều trị khác nhau. Chẳng hạn dùng thuốc táo bón (bài thuốc tây y hoặc đông y), áp dụng chế độ ăn uống, vận động... Mỗi cách điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra cũng như mức độ của bệnh.
Mỏi đại tiện nhưng không đi được điều trị bằng tây y được nhiều nhiều bệnh nhân lựa chọn. Một số loại thuốc đặc trị được bác sĩ sử dụng cho bệnh nhân là:
Thuốc bôi trơn Microlax
Khuyến cáo: Dù hiệu quả nhanh nhưng người bệnh không nên sử dụng các loại thuốc này quá 8 ngày. Vì chúng có nhiều tác dụng phụ. Sử dụng lâu sẽ gây ra biến chứng cho đường ruột, để lại hệ quả ở gan, thận, dạ dày...
Thêm nữa, các loại thuốc tây chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh. Không giải quyết dứt điểm tận gốc nguyên nhân. Ngoài ra, cơ thể mất đi khả năng co bóp, thải phân tự nhiên khiến phụ thuộc thuốc suốt đời.
Từ xa xưa, người bệnh đã biết áp dụng các bài thuốc dân gian vào điều trị chứng táo bón. Những bài thuốc dân gian có ưu điểm lành tính, quen thuộc, nguyên liệu dễ tìm kiếm, tiết kiệm chi phí... Cụ thể:
Khuyến cáo: Các bài thuốc dân gian chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Với trường hợp bệnh nặng, tái phát nhiều lần... không có hiệu quả tốt nhất.
Ngoài bài thuốc dân gian, người bệnh còn áp dụng các bài thuốc đông y trong việc điều trị cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được. Các bài thuốc Đông y nổi tiếng có thể kể đến là:
Thuốc đông y
Bài 1: Chỉ xác 12g, Đại hoàng 5g, Trần bì 12g, Sinh địa 12g, Sa sâm 16g, Hoàng kỳ 10g, Kim ngân hoa 14g, Cam thảo 12g, Rau má 16g, Cỏ mực 20g, Phòng sâm 16g, Bạch thược 12g, Bạch linh 10g. Sắc uống ngày 1 thang.
Bài 1: Đương quy 16g, Thục địa 16g, Hà thủ ô 16g, Đại táo 10g, Bạch thược 12g, Chỉ xác 12g, Đào nhân 12g, Cam thảo 10g, Thiên môn 16g, Hoa kim ngân tươi, sắc uống ngày 1 thang.
Bài 1: Sinh địa 16g, Chỉ xác 12g, Đào nhân 12g, Hoa hồng 10g, Tri mẫu 10g, Hoàng bá 10g, Thiên môn 12g, Mạch môn 12g, Trần bì 12g, Bạch thược 12g, Liên kiều 12g, Cát căn 16g, Đại táo 10g. Sắc uống ngày 1 thang.
Nếu tình trạng khó đại tiện do nguyên nhân bệnh trĩ, búi trĩ sa ra ngoài... việc điều trị bằng thuốc tây, đông y, bài thuốc dân gian không có tác dụng. Người bệnh nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp điều trị thích hợp.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Phương pháp HCPT điều trị nứt kẽ hậu môn do trĩ gây ra hiệu quả
Ưu điểm:
Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa trực tiếp điều trị bệnh trĩ cho bệnh nhân. Khuyên bệnh nhân sau khi điều trị nên thực hiện một chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh, thường xuyên vận động, tập thể dục... Để hạn chế tối đa nguy cơ mắc táo bón.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm tại khu vực hậu môn trực tràng. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc về kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II trị bệnh trĩ, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"