Dưới lưỡi nổi hột điều trị ở nhà hiệu quả không?

Bài viết có ích: 899 lượt bình chọn
Dưới lưỡi nổi hột điều trị ở nhà hiệu quả không? Nổi nhiều hạt ở dưới lưỡi là một hiện tượng bất thường. Không chỉ ảnh hưởng sức khỏe, lưỡi bị nổi hột đau rát còn mang lại cảm giác khó chịu, ăn không ngon và chán ăn cho bệnh nhân. Vậy cách điều trị tại nhà có khắc phục triệt để được tình trạng phía dưới lưỡi nổi hạt.
Dưới lưỡi nổi hạt cảnh báo bệnh gì?
Dưới lưỡi nổi hột cảnh báo bệnh gì? Nếu phát hiện lưỡi mình nổi hạt, đây là dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe của bạn có vấn đề. Tuyệt đối không được chủ quan trong việc thăm khám bác sĩ để có biện pháp khắc phục hoàn toàn.
Dưới lưỡi nổi hột
1. Dưới lưỡi nổi mụn nước – Nhiệt miệng
Nhiệt miệng ở lưỡi là bệnh liên quan đến miệng và vùng họng. Khi nhiệt miệng, người bệnh có cảm giác khó chịu, lưỡi nổi hạt, xung quanh họng hoặc lưỡi đau rát, cản trở ăn uống, giao tiếp. Thân nhiệt cao hơn bình thường. Vết loét có hình oval hoặc tròn, có lớp màng bọc màu trắng hoặc vàng, viền quanh vết loét ửng đỏ,...
Nguyên nhân:
- Do vệ sinh răng miệng kém, bệnh lây lan giữa những người dùng chung vật dụng cá nhân, ăn uống chung,...
- Do yếu tố di truyền
- Người thường xuyên uống rượu, bia, hút thuốc lá, ăn đồ ăn chứa dầu mỡ, sử dụng nước uống có gas,...
2. Phía dưới lưỡi nổi hạt trắng – Viêm lưỡi
Đối với bệnh viêm lưỡi, các triệu chứng không rõ ràng, thường là vết ửng đỏ, viền vàng xung quanh. Bệnh thường tự khỏi nhưng có một số trường hợp viêm lưỡi khiến bệnh nhân đau rát, khó chịu,...
3. Dưới lưỡi nổi hột đỏ - Bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà lây nhiễm qua đường tình dục, bệnh này dễ lây qua miệng khi hôn nhau và dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, thìa, đũa, dao cạo râu,...
Virus sùi mào gà thường trú ngụ ở cơ quan sinh dục cả nam và nữ, chúng có khả năng xâm nhập vào lớp niêm mạc ở trên cơ thể con người. Lúc đầu là những hạt nhỏ li ti, về sau chúng lớn, bong tróc, tạo thành vết loét, đau nhức. Kèm mùi hôi khó chịu, đôi khi lẫn mủ, nhầy, máu,...
>>Xem thêm: Điều trị sùi mào gà ở đâu tốt và uy tín?
Sùi mào gà ở lưỡi
4. Nổi hột ở dưới lưỡi – Mụn rộp sinh dục
Bệnh do virus HSV gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục, giống sùi mào gà, mụn rộp lây nhiễm vào miệng, lưỡi,... nếu bệnh nhân quan hệ tình dục bằng miệng.
Triệu chứng: Bỏ bọc bên ngoài màu trắng hoặc vàng, mọc thành chùm, khi vỡ gây đau rát, chảy mủ và máu, ảnh hưởng tới việc ăn uống cũng như hoạt động hàng ngày,...
Dưới lưỡi nổi hạt đỏ điều trị tại nhà tốt không?
Dưới lưỡi nổi hột đỏ điều trị tại nhà tốt không? Dưới đây là một số cách điều trị hiện tượng nổi hạt dưới lưỡi nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người. Những phương pháp này điều trị khi bệnh nhẹ, triệu chứng chưa nghiêm trọng,...
1. Dưới lưỡi nổi mụn thịt – Muối
Muối có tác dụng giảm viêm, giảm đau do mụn nước, mụn thịt gây ra. Khả năng kháng khuẩn của muối tương đối cao, có thể hỗ trợ chống lại bất cứ nguy cơ nhiễm trùng nào.
Nguyên liệu:
- Muối
- Nước
Cách thực hiện:
- Hòa tan muối vào cốc nước ấm
- Súc miệng hàng ngày
2. Nổi mụn thịt dưới lưỡi – Sữa chua
Sữa chua có đặc tính chống viêm rất tốt. Ngoài ra, thực phẩm này còn có khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa. Hỗ trợ trường hợp nhiễm trùng liên quan đến mụn nước,...
Nguyên liệu: sữa chua nguyên chất
Sữa chua
Cách thực hiện:
- Ăn sữa chua trực tiếp hàng ngày
- Kết hợp sữa chua với nguyên liệu khác
3. Cuống lưỡi nổi mụn thịt – Tinh dầu đinh hương
Tinh dầu đinh hương có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn cực kỳ hiệu quả. Sản phẩm thích hợp để điều trị mụn nước tại nhà, giảm đau rát ở miệng.
Nguyên liệu:
- 3 – 4 giọt dầu đinh hương
- 1 cốc nước ấm
Cách thực hiện:
- Hòa tan dầu đinh hương vào cốc nước ấm
- Xúc miệng đều đặn 3 – 4 lần/ngày
4. Mọc mụn ở lưỡi đau rát – Bột baking soda
Bột baking soda có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, cân bằng pH trong miệng, loại bỏ mụn nước trên lưỡi,...
Nguyên liệu:
- baking soda
- 1 cốc nước ấm
Cách thực hiện:
- Hòa tan bột baking soda vào cốc nước ấm.
- Vệ sinh miệng sạch sẽ bằng dung dịch 3 – 4 lần/ngày
5. Lưỡi nổi mụn thịt khó chịu – Húng quế
Đây là loại rau phổ biến trong y dược vì công dụng chữa bệnh tuyệt vời. Húng quế chống viêm, kháng khuẩn, sát trùng,... rất tốt. Biện pháp này an toàn, không gây tác dụng phụ.
Nguyên liệu: Một ít lá húng quế
Húng quế
Cách thực hiện:
- Nhai 1 ít lá húng quế khoảng 3 lần/ngày
- Có thể xay nhỏ loại rau này và đắp lên vùng bị mụn trên lưỡi.
6. Lưỡi nổi mụn thịt không đau – Rau mùi
Rau mùi có tác dụng chống viêm, giảm đau và sát trùng. Loại bỏ hoàn toàn mụn nước ở lưỡi, hạn chế sưng đỏ. Đây là nguyên liệu điều trị mụn nước tự nhiên, an toàn, không kích ứng.
Nguyên liệu:
- Rau mùi hoặc hạt
- 1 cốc nước
Cách thực hiện:
- Cho hạt hoặc lá rau mùi vào cốc nước đun sôi
- Lọc và để nguội
- Súc miệng bằng dung dịch đã được lọc 3 – 4 lần/ngày
7. Đầu lưỡi nổi hột đỏ - Gừng và tỏi
Gừng và tỏi được biết tới với đặc tính chống viêm, giảm đau. Ngoài ra, 2 nguyên liệu này còn có khả năng chống vi trùng, hạn chế nhiễm trùng do mụn nước.
Nguyên liệu:
- 2 – 3 ép tỏi
- 1 mẩu gừng nhỏ
Cách thực hiện: Nhai tỏi và gừng thường xuyên, ít nhất 3 lần/ngày
8. Lưỡi bị nổi hột đau rát – Nha đam
Nha đam có tác dụng kháng khuẩn, chữa lành vết mụn nước, khiến vùng da mát và dễ chịu.
Nguyên liệu: Bẹ nha đam
Cách thực hiện:
- Tách phần ruột nha đam, làm sạch, đắp lên vùng bị mụn nước
- Giữ 5 – 10 phút sau đó súc miệng bằng nước ấm
- Thực hiện đều đặn 3 – 4 lần/ngày
9. Đau lưỡi nổi hột đỏ đau rát – Dầu dừa
Dầu dừa rất phổ biến trong đời sống, an toàn trong quá trình sử dụng. Theo đó, nốt mụn trên lưỡi cũng giảm đi ít nhiều nếu dùng dầu dừa điều trị thường xuyên.
Dầu dừa
Nguyên liệu:
- Dầu dừa
- Bông gòn
Cách thực hiện:
- Thấm dầu dừa vào bông gòn và thoa trực tiếp vùng bị mụn
- Để yên 5 – 10 phút rồi súc miệng bằng nước
- Nên áp dụng 3 – 4 lần/ngày để hiệu quả nhanh chóng
10. Dưới lưỡi bị nổi mụn – Mật ong
Mật ong có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giảm sưng,... cực kỳ có lợi trong việc điều trị mụn dưới lưỡi và thúc đẩy sức khỏe răng miệng.
Nguyên liệu:
- Mật ong
- Bông gòn
Cách thực hiện:
- Làm ướt nhẹ bông gòn
- Nhúng miếng bông đã làm ướt qua mật ong và đắp lên vị trí mụn
- Giữ nguyên 3 – 5 phút sau đó súc miệng kỹ bằng nước ấm
Những lưu ý khi điều trị nổi hạt dưới lưỡi tại nhà
Dưới lưỡi nổi hột điều trị tại nhà cần lưu ý những gì? Đối với vấn đề này, bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa I Nam học – Ngoại tiết niệu thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyến cáo:
- Các bài thuốc điều trị nổi hạt dưới lưỡi chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ, triệu chứng xuất phát từ nguyên nhân nhiệt miệng,...
- Hầu hết các bài thuốc dân gian đều chưa được khoa học kiểm chứng
- Các bài thuốc dân gian chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, hoàn toàn không trị triệt để được bệnh
- Sử dụng bất cứ bài thuốc dân gian nào đều cần tham khảo tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa
Nếu hiện tượng nổi hạt dưới lưỡi xuất phát từ nguyên nhân sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,... người bệnh cần chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để có hướng điều trị thích hợp.
Cách điều trị nổi hạt dưới lưỡi triệt để
Dưới lưỡi nổi hột điều trị triệt để bằng biện pháp ngoại khoa được ưu tiên hơn cả. Hiện nay, có nhiều cơ sở y tế đang áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu.
>>Có thể bạn quan tâm: Hỗ trợ điều trị sùi mào gà bằng cách nào, ở đâu uy tín?
Đông tây y kết hợp
Ưu điểm của phương pháp: Tiêu diệt hoàn toàn virus, vi khuẩn gây bệnh mà không làm ảnh hưởng tới mô lành tính. Thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng. Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết dưới lưỡi nổi hột điều trị tại nhà chắc chắn không hiệu quả, đến xuất phát từ nguyên nhân bệnh mụn rộp sinh dục, sùi mào gà,... Cách tốt nhất đến địa chỉ chuyên khoa uy tín thăm khám, để có hướng điều trị thích hợp.
CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.

- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.