Đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là bệnh gì?
Bài viết có ích: 974 lượt bình chọn
Đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là dấu hiệu mà rất nhiều người gặp phải, nó không chỉ gây ra những phiền toái, rắc rối mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Vậy, đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là bệnh gì? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi để có được những thông tị hữu ích nhất.
Đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là bệnh gì?
Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn – trực tràng như:
- Bệnh trĩ: Bệnh trĩ có những tổn thương tại vùng hậu môn. Đường ống hậu môn tập trung rất nhiều mạch máu, tĩnh mạch. Bị chảy máu mỗi lần vệ sinh là triệu chứng thường thấy nhất của bệnh trĩ. Nếu thấy lượng máu chảy ra mỗi lần đi cầu còn ít, chỉ dính lượng nhỏ vào giấy vệ sinh thì bệnh đang ở giai đoạn đầu. Trong trường hợp bị trĩ nặng, bệnh nhân sẽ thấy máu chảy từ hậu môn theo giọt hoặc có khi bắn cả tia.
- Viêm, nứt kẽ hậu môn: Những người bị táo bón thường xuyên gặp phải vấn đề này. Trong khi gắng sức rặn, ống hậu môn vô tình bị tổn thương, lớp niêm mạc bị phù nề, sưng tấy, chảy máu hậu môn. Nhận biết bệnh viêm, nứt kẽ hậu môn qua vài triệu chứng điển hình nhất như đau rát hậu môn dù không đi vệ sinh, lúc đại tiện thấy máu lẫn trong phân và nhiều giọt máu nhỏ. Nứt hậu môn ở giai đoạn đầu cũng có thể xuất hiện triệu chứng đại tiện ra máu và có hiện tượng đau theo chu kỳ, rất dễ phân biệt.
- Polyp đại trực tràng: Đặc điểm của bệnh lý này là dễ bị ở nhiều người nhưng không dễ phát hiện bệnh. Tình trạng tăng sinh quá mức chính là nguyên nhân hình thành khác khối thịt, khối u bên trong của đại tràng và trực tràng. Nếu khối polyp “mọc” ở vị trí gần ống hậu môn và có kích thước dài thì chúng có thể sa hẳn ra ngoài lỗ hậu môn. Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ có biểu hiện đi vệ sinh ra máu tươi. Biểu hiện này có thể xảy ra thường xuyên, ngay cả khi bạn không bị táo bón. Máu thường chảy ra rất nhiều, bệnh nhân có thể bị mất máu, thiếu máu.
- Vết loét trong đại trực tràng: Đây là một căn bệnh hiếm gặp. Biểu hiện của bệnh là gây đau hạ vị, người bệnh đi vệ sinh nhiều lần, mỗi lần đều có hiện tượng chảy máu nhiều, phân dính máu, có cả dịch nhầy.
Phải làm gì khi đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy?
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyên bạn: Đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do đó, bạn không nên chủ quan trước bệnh mà cần đi thăm khám ngay. Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, bạn sẽ được các bác sĩ thăm khám lâm sàng, xác định rõ nguyên nhân gây bệnh và tư vấn cho bạn cách chữa trị tốt nhất, chấm dứt hẳn mầm bệnh.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt hằng ngày để điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất như:
- Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, nhuận tràng có tác dụng rất tốt trong việc tích trữ nước làm mềm phân như mồng tơi, rau đay, khoa lang…
- Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể, tránh táo bón.
- Nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin E, P vào khẩu phần ăn, hạn chế các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, các chất kích thích có hại cho cơ thể…
- Thường xuyên vận động, mỗi ngày nên đi bộ 30 phút vào mỗi sáng hoặc tối.
Trên đây là những thông tin bạn cần biết về “đi ngoài ra máu kèm dịch nhầy là bệnh gì?” mà các chuyên gia hậu môn – trực tràng chia sẻ, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình chữa trị bệnh. Nếu bạn muốn tư vấn kỹ hơn về bệnh hoặc muốn đặt lịch thăm khám thì hãy liên hệ ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), hay nhấp chuột vào “tư vấn trực tuyến cùng bác sĩ” các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.