Đi ngoài ra máu đen cảnh báo trĩ hoặc ung thư trực tràng!
Bài viết có ích: 899 lượt bình chọn
Đi ngoài ra máu đen có thể cảnh báo bệnh trĩ hoặc ung thư trực tràng. Đây là 2 bệnh lý cực kỳ nguy hiểm, cần chú ý theo dõi để có biện pháp xử lý đúng cách. Cách tốt nhất, người bệnh nên đi thăm khám tại một địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng.
Đi ngoài ra máu đen cảnh báo bệnh gì?
Đi đại tiện ra màu đen cảnh báo bệnh gì? Tình trạng này không hiếm gặp nhưng bệnh nhân không được chủ quan. Đôi khi là triệu chứng táo bón thông thường nhưng trong nhiều trường hợp là biểu hiện bệnh lý nguy hiểm. Chú ý theo dõi giúp bạn xử lý tốt hơn.
Đi ngoài ra máu đen
1. Xuất huyết tiêu hóa
Đây là bệnh nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tính mạng nếu điều trị chậm hoặc xử lý không đúng cách. Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho rằng, xuất huyết tiêu hóa trên và dưới đều có thể dẫn đến đại tiện ra máu đen.
Ngoài triệu chứng đại tiện ra máu đen, bệnh nhân có thể gặp thêm nhiều triệu chứng khác như: nôn ra máu, vã mồ hôi, lạnh tay chân, da nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt,...
Xuất huyết tiêu hóa thường liên quan trực tiếp đến bệnh lý đường tiêu hóa: bệnh Crohn, loét dạ dày hành tá tràng, ung thư đại tràng,...
2. Bệnh trĩ
Trĩ là bệnh thuộc cả một hệ thống mạch máu nối thông từ động tĩnh mạch tới mô liên kết, được lót bởi lớp biểu mô của ống hậu môn. Tùy thuộc từng cấp độ mà bệnh có biểu hiện nặng – nhẹ khác nhau.
Nguyên nhân chính dẫn đến trĩ là do táo bón. Ngoài ra, do các vấn đề tiêu hóa khác như ăn uống không khoa học, quan hệ tình dục đường hậu môn,...
Triệu chứng đặc trưng của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu. Máu có thể có màu đỏ tươi, đỏ sẫm, nâu hay thậm chí là đen. Ngoài ra, người bệnh còn gặp các biểu hiện đi kèm như ngứa, đau rát hậu môn, nhất là khi đại tiện,...
3. Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn do nhiều nguyên nhân cùng kết hợp kích hoạt. Thường gặp là viêm nhiễm hậu môn – trực tràng, bệnh đường ruột, chấn thương, chế độ ăn uống không khoa học,...
Nứt kẽ hậu môn
Ngoài triệu chứng đi vệ sinh ra máu đen, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng đi kèm như đau rát, ngứa hậu môn, sợ đi đại tiện, u nhú hậu môn phì đại,...
Nứt kẽ hậu môn không phải bệnh nguy hiểm, nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt. Nếu không sớm phát hiện và can thiệp, bệnh có thể chuyển sang mạn tính, gây khó khăn cho việc điều trị.
>>Có thể bạn quan tâm: Đi ngoài ra bọt: Hé lộ nguyên nhân khiến bạn giật mình!
4. Polyp hậu môn
Polyp hậu môn là bệnh khá phổ biến, dễ bị nhầm lẫn với bệnh khác như lồng ruột, bệnh trĩ, sa hậu môn trực tràng.
Nguyên nhân: Thói quen ăn uống, tắc tĩnh mạch hậu môn, di truyền, tổn thương bên ngoài hậu môn,...
Triệu chứng điển hình là đại tiện ra máu đen. Triệu chứng đi kèm là khó chịu, đau bụng, tiêu chảy,...
Polyp hậu môn là một loại u lành tính, nếu không phát hiện và can thiệp kịp thời có thể chuyển sang ác tính. Căn bệnh này là nguyên nhân chính dẫn đến chảy máu đường tiêu hóa dưới.
5. Viêm đại tràng
Đây là bệnh về đường tiêu hóa với nhiều triệu chứng phức tạp. Bệnh đặc trưng bởi tình trạng viêm nhiễm, gây tổn thương khu trú hay lan tỏa ngay tại niêm mạc đại tràng.
Mức độ bệnh nhẹ thì không xảy ra tình trạng chảy máu. Khi bệnh nặng, biểu hiện rõ nhất là đại tiện ra máu đen.
Nguyên nhân chính: Sử dụng kháng sinh kéo dài, ăn uống không lành mạnh, thường xuyên căng thẳng,...
Ngoài triệu chứng đại tiện lẫn máu, bệnh nhân thường gặp thêm triệu chứng đau tức bụng, sôi bụng, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa,...
6. Ung thư trực tràng
Nguyên nhân trực tiếp ung thư trực tràng là sự xuất hiện các khối polyp hay u nhỏ trong lòng trực tràng.
Ung thư trực tràng
Thời gian đầu khởi phát, triệu chứng ung thư trực tràng không rõ ràng. Khi triệu chứng đi ngoài ra phân lẫn máu đen thì chứng tỏ khối u đã phát triển lớn.
Ngoài ra, một số triệu chứng của bệnh có thể trở nên nặng nề theo thời gian như giảm cân không rõ nguyên nhân, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, thiếu máu,...
7. Các bệnh liên quan khác
- Viêm loét dạ dày tá tràng
- Viêm hay rách thực quản
- Bệnh về tai mũi họng
- Viêm ruột hay u ruột non
- Tiêu chảy
- Táo bón
Tùy thuộc từng nguyên nhân gây bệnh mà biểu hiện đi kèm phân lẫn máu đen sẽ có sự khác biệt. Người bệnh cần chú ý theo dõi để có thể ứng phó kịp thời với từng trường hợp cụ thể.
Cách trị đi ngoài ra máu đen tại nhà triệt để không?
Cách trị đi cầu ra máu tại nhà triệt để không? Tùy thuộc từng nguyên nhân cách điều trị sẽ khác nhau. Cách điều trị tại nhà chỉ thích hợp trường hợp bệnh nhẹ, mới xuất hiện các triệu chứng đi ngoài ra máu do táo bón, do căng thẳng,...
1. Cách chữa đi ngoài ra máu do táo bón
Nước ép bắp cải chữa đi ngoài ra máu do táo bón hiệu quả
- Chè đậu đen mật ong: lấy 50g đậu đen hầm, thêm chút mật ong vào cho dễ ăn, sử dụng 2 lần/ngày
- Ăn bắp cải: Lấy bắp cải trắng, ép lấy nước uống 2 lần/ngày, mỗi ngày nửa cốc
- Massage bụng: Tiến hành massage khu vực quanh rốn, dọc theo khung đại tràng theo vòng tròn từ trái sang phải. Thực hiện 3 – 4 lần/ngày, mỗi lần 100 vòng buổi sáng khi mới ngủ dậy.
- Bổ sung chất xơ, vitamin cho bữa ăn hàng ngày như gạo lứt, rau lang, rau mồng tơi, đu đủ, chuối,...
- Bổ sung thực phẩm làm bền thành mạch như sữa chua, rau cải, việt quất,...
- Uống nhiều nước, tăng cường vận động cơ thể
>>Xem thêm: Đi ngoài có mùi tanh nguy hiểm không? [4 địa chỉ chữa an toàn]
2. Đi đại tiện ra máu nhưng không đau do kiết lỵ
Bài thuốc dân gian:
- Nước chè xanh pha giấm chua: lấy 100g chè xanh tươi sắc với 300ml nước. uống 3 lần/ngày khi còn nóng, mỗi lần uống 100ml nước chè xanh pha thêm 100ml giấm chua
- Nước quả mướp: Lấy 1 quả mướp ép lấy nước trộn với đường đỏ, đường trắng, mỗi thứ 15g để uống
- Nước chè xanh, gừng, củ cải mật ong: Lấy 150g củ cải, 50g mật ong, 25g nước gừng, 1 cốc chè xanh cho vào ấm đun sôi, khuấy đều, uống hết một lần.
Bài thuốc nam:
- Rau sam: Lấy 200g rau sam tươi, rửa sạch, giã vắt lấy nước cốt, đun sôi rồi pha thêm một muỗng cà phê mật ong. Sử dụng lúc đói, có thể không thêm mật ong mà hòa với nước cơm để uống.
- Ích mẫu: Lấy 20 – 30g lá non cây ích mẫu nấu với 50g gạo tẻ, ăn lúc đói
- Hoa dâm bụt đỏ: Lấy hoa dâm bụt phơi khô, tán thành bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần 12 – 16g
3. Trẻ đi ngoài ra máu đỏ tươi do trĩ
Ngâm nước ấm:
- Lấy 50g muối ăn pha với 5 lít nước ấm trong chậu, ngồi vào trong đó ngâm hậu môn trong 15 phút giúp sát trùng, ngăn chặn viêm nhiễm,...
Rau diếp cá:
Rau diếp cá
- Lấy 1 nắm diếp cá, lá dâu tằm, lá trầu không rửa sạch
- Đun sôi với 2 lít nước, khi sôi để lửa nhỏ liu riu
- Gạn lấy nước cho vào chậu sạch rồi ngồi lên xông
- Thực hiện 1 lần/ngày vào buổi tối
Lá thiên lý:
- Cách 1: Lấy 100g lá thiên lý non rửa sạch, giã nát với 5g muối, thêm 30ml nước đun sôi để nguội vào khuấy đều. Thực hiện 1 – 2 lần/ngày, mỗi lần 30 phút.
- Cách 2: Lấy 100g lá và hoa thiên lý đem nấu canh hoặc xay nhuyễn lấy nước uống. Sử dụng 3 – 4 chén/ngày giúp giảm đau, rút ngắn thời gian điều trị.
Cách chữa đi ngoài ra máu đen hiệu quả nhất
Đi đại tiện ra máu đen nếu trường hợp bệnh nặng, việc áp dụng bài thuốc tại nhà hầu như không còn tác dụng. Bệnh nhân cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám.
Hiện nay, cách chữa đại tiện ra máu đen hiệu quả và triệt để đang được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng là phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Ưu điểm của phương pháp là giảm thiểu đau đớn, hạn chế chảy máu, tránh biến chứng, tránh tái phát trở lại, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật,... Phương pháp này được giới chuyên môn đánh giá cao, được bệnh nhân tin tưởng.
Đi ngoài ra máu đen nên ăn gì và kiêng gì?
Đi ngoài ra máu đen nên ăn gì và kiêng gì? Thực tế, rất nhiều bệnh nhân bị đi ngoài ra máu, gây đau rát, khó chịu ở hậu môn. Để bệnh nhanh khỏi, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng với người bệnh. Dưới đây là một số thực phẩm bệnh nhân nên ăn và nên tránh.
1. Những thực phẩm nên ăn
Thực phẩm giàu vitamin c
- Thực phẩm giàu magie: Một số loại rau xanh (bina, súp lơ xanh, rau dền, bí đỏ,...). Các loại họ đậu như ngũ cốc nguyên hạt, quả hạnh nhân. Các loại thực phẩm như hải sản, sữa, thịt,...
- Thực phẩm giàu chất xơ: Rau khoai lang, diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau sam, rau má, củ cải, bơ, cà rốt, hạt đậu đen, bưởi, vừng đen,... có tác dụng nhuận tràng, ngăn ngừa bệnh khó tiêu, đảm bảo hệ tiêu hóa hoạt động bình thường.
- Thực phẩm giàu vitamin C: Cam, chanh, quýt, lê, mận, bưởi,... giúp thanh nhiệt, giải độc, tăng cường sức đề kháng,... Tuy nhiên, người bệnh đau dạ dày không nên bổ sung các thực phẩm này quá nhiều.
- Nguồn thực phẩm giàu Rutin: Cam, bưởi, lúa mạch, diếp cá, rau má,... tăng cường sức bền của tĩnh mạch. Những trường hợp bị suy yếu mạch máu, thường xuyên chảy máu, tổn thương niêm mạc,... nên sử dụng các loại thức ăn chứa thành phần này.
2. Những thực phẩm không nên ăn
Thực phẩm đóng hộp
- Hạn chế sử dụng thực phẩm từ sữa tươi, bơ, pho mát,... vì chứa lượng đường lactose cao, dễ gây khó tiêu.
- Không sử dụng socola vì thực phẩm này làm co thắt cơ bắp nhu động ruột, gia tăng tình trạng táo bón, gây chảy máu khi đại tiện
- Không sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp, chứa nhiều hương liệu, nhiều dầu mỡ,... không tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa
- Hạn chế ăn thịt bò, thịt trâu, thịt dê,... vì chứa nhiều protein làm chậm quá trình tiêu hóa, gây táo bón, chảy máu khi đại tiện
- Chuối tiêu xanh là thực phẩm người bị đi ngoài ra máu không nên ăn, vì chứa nhiều chất pectin hút nước trong đường ruột, phân dễ bị khô cứng.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra máu đen cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị ở nhà có tốt không? Nên điều gì bằng phương pháp này hiệu quả? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Các tìm kiếm liên quan đến đi ngoài ra máu đen
đi ngoài ra máu nên ăn gì
cách chữa đi ngoài ra máu
trẻ đi ngoài ra máu đỏ tươi
đi đại tiện ra màu đen
đi đại tiện ra máu nhưng không đau
cách trị đi cầu ra máu tại nhà
tiêu chảy ra máu
cách chữa đi đại tiện ra máu
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.