Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Các mốc khám thai quan trọng mẹ bầu cần ghi nhớ là những mốc nào? Khám thai theo định kỳ không chỉ giúp mẹ bầu theo dõi tình hình sức khỏe bản thân. Việc khám thai còn cho mẹ bầu thấy được sự phát triển của bé yêu qua từng giai đoạn. Thai phụ cần ghi nhớ 7 mốc khám thai cực kỳ quan trọng trong nội dung dưới đây. Từ đó chủ động đi khám đúng lịch để kịp thời phát hiện bất thường trong thai kỳ.
Các mốc khám thai quan trọng bao gồm những mốc nào? Thông thường, lịch khám thai định kỳ được khuyến khích là 7 lần trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, với những mẹ bầu có tiền sử bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường,... số lần khám thai sẽ tăng lên.
Các mốc khám thai quan trọng
1. Những cột mốc khám thai quan trọng: Khám lần đầu khi chậm kinh
Lần khám thai đầu tiên được thực hiện sau khi chị em thấy mình chậm kinh và dùng que thử thai có 2 vạch. Lần khám thai đầu tiên này, bác sĩ thực hiện các xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch âm đạo,... Nhằm loại trừ khả năng viêm nhiễm, bệnh lây qua đường tình dục,...
Chị em còn được tiến hành kiểm tra cân nặng, đo huyết áp, siêu âm,... để biết tình hình sức khỏe bản thân hiện tại, thai nhi vào tử cung chưa. Ở mốc khám thai này, bác sĩ sẽ thực hiện hình thức siêu âm 2D.
2. Các mốc quan trọng đi khám thai: Khám lần 2 từ tuần 12 - tuần 14
Đây là 1 trong 7 mốc khám thai bắt buộc mẹ bầu cần thực hiện. Lần khám thai thứ 2 này được thực hiện vào tuần 12 đến tuần 14 của thai kỳ. Thông qua siêu âm thai 4D, bác sĩ khảo sát ban đầu về cột sống, chi, tạng trong cơ thể mẹ.
Thời gian này, bác sĩ khuyến nghị mẹ bầu nên thực hiện thêm xét nghiệm Double Test sàng lọc dị tật bẩm sinh. Phát hiện xem thai nhi có nguy cơ mắc hội chứng Down không.
3. Các mốc khám thai và xét nghiệm quan trọng: Khám lần 3 từ tuần 15 - tuần 19
Trong tuần khám thai thứ 3, siêu âm vẫn diễn ra bình thường để theo dõi sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, thực hiện xét nghiệm sàng lọc Triple Test sẽ dự đoán xem thai nhi có nguy cơ dị dạng nhiễm sắc thể hay mắc chứng Down không.
4. Các mốc khám thai định kỳ quan trọng: Khám lần 4 từ tuần 20 - tuần 24
Bước sang tuần khám thai thứ 4, thông qua siêu âm 4D, bác sĩ sẽ phát hiện những triệu chứng bất thường của thai nhi ở tim, hệ cơ xương, dấu hiệu dị dạng,...
5. Các mốc đi khám thai quan trọng: Khám lần 5 từ tuần 26 - tuần 28
Ngoài siêu âm và thực hiện xét nghiệm như mốc khám thai trước, lần 5 này, mẹ bầu sẽ thực hiện việc tiêm phòng uốn ván mũi đầu tiên để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi.
6. Các mốc khám thai quan trọng 3 tháng cuối: Khám lần 6 từ tuần 31 - tuần 32
Giai đoạn này, thai nhi gần như đầy đủ các bộ phận trong cơ thể. Trong tuần mang thai thứ 32, mẹ bầu cần thực hiện siêu âm 4D để xác định lần cuối về dị tật thai nhi bẩm sinh. Cũng như tiện theo dõi hoạt động của mạch rốn, động mạch não và động mạch tử cung.
Thăm khám tổng quát giúp bác sĩ xác định vị trí phôi thai, xác định sinh mổ hay sinh thường. Thời điểm này, mẹ bầu thực hiện tiêm phòng mũi uốn ván thứ 2.
7. Các mốc quan trọng cần khám khi mang thai: Khám lần 7 từ tuần 35 - tuần 36
Lần khám thai cuối cùng, mẹ bầu cần thực hiện siêu âm để kiểm tra trọng lượng thai, dây rốn, tình trạng nước rối,... Sau lần khám thai thứ 7, mẹ bầu có thể siêu âm hay thực hiện xét nghiệm mỗi tuần cho đến khi xuất hiện triệu chứng chuyển dạ sắp sinh sớm.
Các mốc khám thai quan trọng chị em cần ghi nhớ được cập nhật đầy đủ trong nội dung bài viết này. Vậy, tại Hà Nội có bác sĩ nào khám thai chính xác và an toàn? Đây là vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm.
Tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài trực tiếp thực hiện khám thai, nhận được sự quan tâm của bệnh nhân.
Bác sĩ Lê Thị Nhài
Bác sĩ Lê Thị Nhài từng giữ chức Giám đốc trung tâm tư vấn dân số - Trưởng phòng trung tâm dân số Sở Y tế Thái Bình. Bác sĩ là thành viên chính thức của Hội ngoại khoa Việt Nam.
Bác sĩ Nhài có 12 năm công tác truyền thông, giảng dạy về các kiến thức sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, phòng ngừa và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Ngoài ra, bác sĩ Lê Thị Nhài từng là thành viên Ban thư ký của diễn đàn kiến thức y học Việt Nam. Trong quá trình công tác, bác sĩ Nhài đã nhiều lần được phong tặng bằng khen, giấy khen từ các cấp chính quyền.
Đặc biệt, những thai phụ từng khám thai tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đều hết lòng khen ngợi sự tận tâm, tận tụy vì sức khỏe bệnh nhân của bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài.
Sau khi thực hiện các mốc khám thai quan trọng, mẹ bầu nên ăn gì, nên kiêng gì để bé phát triển khỏe mạnh? Chế độ ăn của mẹ bầu 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối có gì đặc biệt? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm lời giải đáp chính xác.
3 tháng đầu thai kỳ, nhiều mẹ bầu ốm nghén, luôn khó chịu, thậm chí buồn nôn khi nhìn thấy thức ăn. Tuy nhiên, đâu là giai đoạn phôi thai hình thành hầu hết bộ phận quan trọng. Dù không ăn được nhiều, mẹ bầu vẫn cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ.
Sắt và canxi
Đây là khoảng thời gian dễ chịu nhất trong hành trình 9 tháng mang thai. Hầu hết mẹ bầu không còn cảm giác ốm nghén hành hạ, nên việc ăn uống ngon miệng hơn.
Phía thai nhi, hệ xương phát triển mạnh, não bộ và cơ quan cũng dần hoàn thiện chức năng. Ngoài axit folic, sắt, canxi,... mẹ bầu cần bổ sung thực phẩm chứa kẽm, liều lượng 20mg/ngày. Thiếu kẽm, thai nhi dễ bị nhẹ cân, chiều cao thấp, dị dạng,...
Rất nhiều mẹ bầu có suy nghĩ phải ăn gấp 2, gấp 3 bình thường để “con to”. Đây là suy nghĩ sai lầm. Lúc này, thai nhi vẫn chưa bước sang thời kỳ “bứt phá” về cân nặng (đến 26 tuần tuổi, thai nhi chỉ mới nặng trung bình khoảng 900g).
Theo khuyến cáo, 3 tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu chỉ cần tăng khẩu phần ăn lên tương đương 300 – 400kcal/ ngày (bằng 2 chén cơm trắng hoặc 2 ly sữa).
Thực tế, ăn quá nhiều chỉ “vào mẹ”, “vào con” không đáng kể. Mẹ bầu tăng cân nhiều không chỉ ảnh hưởng đến vóc dáng, tâm lý sau sinh. Thậm chí còn tăng nguy cơ tiểu đường, sản giật trong thai kỳ.
3 tháng cuối thai kỳ đánh dấu bước phát triển về cân nặng của thai nhi. Để thai nhi tăng cân tốt giai đoạn này, mẹ bầu cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng khoảng 400 calo/ngày.
Lúc này, bà bầu cần bổ sung vitamin C cho cơ thể, nhằm hấp thu sắt và canxi tốt hơn. Đồng thời tránh nguy cơ vỡ ối và sinh non (do thiếu vitamin C).
3 tháng cuối thai kỳ, do sự thay đổi hormone cộng với việc thai nhi lớn, sẽ gây áp lực lên vùng chậu và bàng quang. Khiến mẹ bầu thường xuyên bị táo bón, khó tiêu. Để tránh tình trạng này, mẹ bầu nên bổ sung chất xơ cho cơ thể, tránh ăn thực phẩm khó tiêu.
Bà bầu 3 tháng cuối nên ăn nhiều chất xơ
Qua nội dung trong bài, chị em phụ nữ đã biết các mốc khám thai quan trọng. Mẹ bầu cần ghi nhớ các mốc thời gian này để chủ động trong việc thăm khám để biết thai nhi có khỏe mạnh không. Mọi chi tiết cần giải đáp vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chi tiết!
Các tìm kiếm liên quan đến các mốc khám thai quan trọng
Các mốc khám thai quan trọng Từ Dũ
Các mốc khám thai và xét nghiệm quan trọng
Các mốc khám thai quan trọng nhất
Các mốc khám thai định kỳ, Từ Dũ
3 mốc khám thai quan trọng nhất
Các mốc khám thai 4D
Lịch khám thai định kỳ chuẩn
Các mốc khám thai IVF
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"