Bé không đi đại tiện được: Nguyên nhân và cách xử lý

Bài viết có ích: 189 lượt bình chọn
Với trẻ nhỏ tình trạng bé không đi đại tiện được đang xảy ra khá phổ biến khi mà đường ruột bé hoạt động vẫn chữa ổn định. Tình trạng này ở trẻ em khiến cha mẹ khá lo lắng và muốn tìm giải pháp hiệu quả cho bé. Vậy, bé không đi đại tiện được nguyên nhân và cách xử lý như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.
Nguyên nhân bé không đi đại tiện được
Như chúng ta đã biết, đi đại tiện là một hiện tượng sinh lý bình thường của con người nhằm loại bỏ độc tố và chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Nếu như sức khỏe ổn định, mỗi người thường đi ngoài một ngày một lần hoặc ít nhất là 2 ngày một lần. Trẻ nhỏ thường đi đại tiện nhiều hơn người lớn, thông thường một ngày bé có thể đi đại tiện từ 1 đến 2 lần. Tuy nhiên, tình trạng bé không đi đại tiện được cũng xảy ra khá phổ biến. Nguyên nhân gây ra tình trạng này thường là:
- Do các bệnh lý nguy hiểm: Trẻ nhỏ có nguy cơ rất cao mắc các bệnh lý vùng hậu môn như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn... hoặc bệnh lồng ruột. Những bệnh lý này sẽ khiến bé không đi đại tiện được kèm theo các triệu chứng như: Đau bụng, bụng chướng căng, nôn ói, không xì hơi, đại tiện ra máu... Nếu cha mẹ không phát hiện ra bệnh sớm ở trẻ để có cách điều trị kịp thời thì sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bé.
- Bệnh táo bón: Táo bón khiến phân bé khô, cứng, rất khó di chuyển qua hậu môn. Táo bón khiến bé không đi đại tiện được, có khi 4 hoặc 5 ngày mới đi đại tiện một lần. Nguyên nhân gây ra táo bón là do chế độ ăn uống của bé không hợp lý, ăn nhiều thịt, ít rau xanh, uống ít nước, ít vận động...
- Do bé uống sữa công thức: Sữa công thức khi không được sử dụng đúng liều lượng và phù hợp với đường ruột của bé thì sẽ gây nhiều tác dụng phụ, khiến phân bé khô cứng và đại tiện khó khăn.
Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên bậc cha mẹ, khi thấy con em mình có triệu chứng không đi đại tiện được trong nhiều ngày thì nên nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán đúng nguyên nhân gây ra ở trẻ để có phương pháp điều trị kịp thời.
>>xem thêm:Nguyên nhân trẻ sơ sinh khó đi ngoài
Cách xử lý khi bé không đi đại tiện được
Để giúp bé thoát khỏi khó khăn khi không đi đại tiện được, cha mẹ nên:
>>xem thêm: Khó đi đại tiện ở trẻ em: nguyên nhân và cách khắc phục
- Đối với chứng đại tiện khó ở trẻ sơ sinh, mẹ nên tăng cường cho bé bú sữa mẹ nhiều hơn trong ngày. Người mẹ nên cung cấp nhiều rau xanh, thực phẩm nhiều chất xơ, nhuận tràng trong khẩu phần ăn của mình để tốt sữa, giúp cho bé cải thiện tình trạng bệnh. Đối với những trẻ đã ăn dặm thì cha mẹ nên cho bé ăn nhiều rau xanh, thực phẩm nhuận tràng, hoa quả tươi, giảm bớt lượng cá thịt cho phù hợp. Cho trẻ ăn đúng giờ và đúng bữa, bữa ăn phải ngồi 1 chỗ ăn, tránh chảy nhảy, đi lại nhiều...
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ cho bé sau mỗi lần đi đại tiện, cha mẹ nên dùng khăn mềm để lau hậu môn cho bé, tránh dùng giấy ướt có mùi quá nồng hoặc giấy thô giáp, gây tổn thường vùng hậu môn của bé.
- Massage vùng bụng cho bé: Mẹ nên đặt ngón tay vào vùng bụng dưới rốn của bé và massage theo chiều kim đồng hồ, xoa chậm và hơi ấn xuống khoảng 10 phút. Tác dụng của việc làm này là kích thích phần đại tràng co bóp để đẩy phân phía dưới gần hậu môn.
Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Bé không đi đại tiện được: Nguyên nhân và cách xử lý”. Nếu bạn còn có những thắc mắc gì về đại tiện khó hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn chi tiết.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.