Bật mí cách trị táo bón khi mang thai
Bài viết có ích: 896 lượt bình chọn
Nắm được những thông tin về cách trị táo bón khi mang thai sẽ giúp bạn chữa trị bệnh an toàn, hiệu quả, không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Vậy, cách trị táo bón khi mang thai như thế nào? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi để có được những thông tin hữu ích nhất.
Tại sao bị táo bón khi mang thai?
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng cho biết: Phụ nữ mang thai rất dễ bị táo bón bởi:
- Lượng hormone mà các bà mẹ mang thai tiết ra giúp lới lỏng các cơ trong cơ thể của mẹ và giúp thai nhi phát triển. Ngược lại, khi các cơ đó nới lỏng sẽ gây ra nhiều áp lực cho hệ tiêu hóa gây khó khăn khi đào thải chất thải ra khỏi cơ thể.
- Khi mang thai, sự thay đổi nội tiết tố cùng với sự tăng lên về kích thước khung xương chậu gây chèn ép hậu môn – trực tràng.
- Hầu hết phụ nữ mang thai đều phải bổ sung chất sắt, điều đó đã làm cho cơ thể bị nóng trong, gây ra tình trạng táo bón.
- Khi mang thai, chế độ ăn uống của các chị em cũng thay đổi dẫn tới các vấn đề về tiêu hóa, trong đó có bệnh táo bón.
Cách trị táo bón khi mang thai hiệu quả nhất
Khi thấy bất cứ dấu hiệu nào của bệnh táo bón thì các bà mẹ mang thai không nên chủ quan mà cần đi thăm khám ngay. Tại các cơ sở y tế, dựa vào sức khỏe và mức độ bệnh của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra cách trị táo bón khi mang thai tốt nhất.
Bên cạnh đó, để quá trình điều trị bệnh nhanh hơn, đạt kết quả cao hơn, người bệnh nên sử dụng các loại thực phẩm sau:
- Giảm liều lượng chất sắt: Bạn nên ăn những thực phẩm chứa sắt và bổ sung sắt theo đúng tiêu chuẩn mà bác sĩ đã quy định không nên uống quá nhiều bởi nó sẽ gây kích ứng khiến bạn dễ bị táo bón.
- Bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ vào khẩu phần ăn hằng ngày, chất xơ có tác dụng hấp thụ nước, làm mềm phân, dễ dàng đào thải ra ngoài, tránh hiện tượng táo bón.
- Không sử dụng các thực phẩm khô như bánh mì, các loại thức ăn từ ngô bởi nó sẽ khiến cho hệ tiêu hóa hoạt động khó hơn, dễ bị táo bón.
- Sử dụng nhiều các thực phẩm nhuận tràng: Người bệnh nên bổ sung các loại thực phẩm nhuận tràng vào trong thực đơn ăn uống hằng ngày như: Khoai tây, bí đỏ, khoai lang (lá khoai và củ khoai đều có tác dụng nhuận tràng, tránh táo bón rất tốt)…
- Không sử dụng các loại chất kích thích có hại cho sức khỏe như: Cà phê, bia, nước ngọt có ga…
- Vận động các bài tập nhẹ nhàng, các bài tập dành cho bà bầu để có sức khỏe tốt hơn, giảm strees..
>>Xem thêm: Cách chữa táo bón nhanh nhất là gì?
Trên đây là những thông tin bạn cần biết về cách trị táo bón khi mang thai mà các chuyên gia hậu môn – trực tràng chia sẻ, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình chữa trị bệnh. Nếu bạn muốn tư vấn kỹ hơn về bệnh hoặc muốn đặt lịch thăm khám thì hãy liên hệ ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.