Ăn mía hấp chữa thai lưu có hiệu quả không?
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Ăn mía hấp chữa thai lưu có hiệu quả không là điều phái đẹp quan tâm rất nhiều. Thai lưu do nhiều nguyên nhân khác nhau, đây là nỗi ám ảnh đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Rất nhiều chị em truyền tai nhau tác dụng của mía hấp với bà bầu. Vậy thực hư phương pháp này thế nào? Có thực sự hiệu quả?
Hỏi: Chào bác sĩ. Tôi năm nay 27 tuổi, đã lập gia đình được hơn 1 năm. Trong thời gian đó tôi từng mang thai. Tuy nhiên, sau hơn 3 tháng thì bị thai lưu. Điều này khiến tôi hoang mang, lo lắng rất nhiều. Mẹ chồng khuyên tôi dùng mía hấp để chữa hiện tượng thai lưu. Tôi muốn hỏi bác sĩ cách làm này có an toàn và hiệu quả không?”
(Lê Thị A. Hòa Bình)
Trả lời: Lê Thị A. thân mến! Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi thắc mắc về hòm thư Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Trong nội dung dưới đây, bác sĩ sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn nhé.
Nhận biết dấu hiệu thai chết lưu ở nữ giới
Ngoài việc nắm rõ ăn mía hấp chữa thai lưu có thật sự hiệu quả, chị em phụ nữ cần nhận biết sớm về dấu hiệu thai chết lưu. Thai chết lưu là hiện tượng thai ngừng phát triển, chết lưu trong tử cung người mẹ trong thời gian hơn 48h đồng hồ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thai chết lưu như sau:
Dấu hiệu thai chết lưu
- Thai phụ mắc các bệnh như tim mạch, suy gan, viêm thận, thiếu máu, lao phổi, huyết áp cao, thiếu máu nặng,... sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi dễ gây thai chết lưu.
- Thai mắc các bệnh bẩm sinh như: não úng thủy, phù nhau thai, vô sọ...
- Thai phụ mắc một số bệnh nội tiết như: thiểu năng giáp trạng, thiểu năng, tiểu đường, cường năng thượng thận,...
- Trong quá trình mang thai bị nhiễm các bệnh sốt rét, các bệnh xã hội như lậu, giang mai, sùi mào gà, HIV/AIDS,...
- Thai phụ mang thai khi tuổi đã cao ( trên 40 tuổi) nguy cơ thai chết lưu cũng cao hơn nhiều lần.
- Trường hợp đa thai sẽ khiến máu và các chất dinh dưỡng cung cấp không đủ, thai phát triển kém, dễ dẫn đến chết lưu,...
- Nhiễm độc thai nghén dễ khiến thai chết lưu dù mức độ nặng hay nhẹ.
- Dị dạng tử cung bẩm sinh khiến thai không thể phát triển bình thường.
- Phụ nữ mang thai làm việc trong môi trường ô nhiễm, độc hại, vận động quá sức, thường xuyên sử dụng chất kích thích, ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý cũng sẽ khiến thai kém phát triển, dễ chết lưu.
Tác dụng của mía đối với phụ nữ mang thai
Trước khi tìm hiểu việc ăn mía hấp chữa thai lưu có thật sự hiệu quả. Chúng ta cần biết rằng, cây mía là loài cây được trồng phổ biến ở nước ta. Loại cây này chứa nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể: vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6 và vitamin C.
Ngoài ra, trong nước mía còn chứa chất canxi, magie, sắt,... Đối với phụ nữ mang thai, sử dụng nước mía rất tốt cho sức khỏe mẹ và bé. Nước mía được xem như nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất khác nhau. Sử dụng nước mía rất có lợi cho thai kỳ. Một số tác dụng chính:
- Giảm nguy cơ táo bón
Táo bón là một tình trạng thường xảy ra đối với phụ nữ mang thai. Nếu thường xuyên sử dụng nước mía sẽ giúp phụ nữ mang thai giảm hiện tượng táo bón. Đó là lý do vì sao chị em phụ nữ khi mang thai nên ăn mía hoặc uống nước mía thật nhiều. Điều này giúp ngăn chặn tình trạng đại tiện khó, giảm nguy cơ nhiễm trùng bụng.
- Tăng cường khả năng miễn dịch
Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ mất dần đi nội tiết tố. Từ đó cơ thể mệt mỏi, dễ mắc bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, nếu sử dụng nước mía thường xuyên, cơ thể sẽ được tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cho thai phụ.
- Tốt cho thai nhi
Trong nước mía có rất nhiều vitamin và các chất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của thai nhi, cụ thể là: vitamin B9 và chất axit folic. Đây là 2 chất quan trọng đối với sự phát triển, sức khỏe của thai nhi. 2 chất này làm giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh và nguy cơ khác ở trẻ sơ sinh.
- Một số lợi ích khác
Ngoài những lợi ích kể trên, nước mía còn có nhiều lợi ích khác đối với bà bầu. Có thể kể đến như: Thúc đẩy tăng trưởng thai nhi, hạn chế cơn ốm nghén, giảm nhiễm trùng đường tiểu, tốt cho răng miệng,...
Cách chữa thai lưu bằng mía hấp có được không?
Ăn mía hấp chữa thai lưu có được không? Cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh được việc sử dụng mía hấp có thể chữa được hiện tượng thai lưu. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều chị em phụ nữ áp dụng phương pháp này, từ đâu mà phương pháp này được lựa chọn?
Ăn mía hấp chữa thai lưu
Trước hết, phải kể đến những lợi ích của cây mía đối với sức khỏe phụ nữ mang thai. Nước mía là thực phẩm tốt cho bà bầu, nước mía có nhiều công dụng và khoáng chất cần thiết đối với quá trình mang thai. Nếu sử dụng nước mía phù hợp, hiệu quả mang lại khá cao.
Mặt khác, trong đông y, mía có vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp tiêu đờm an thai hiệu quả. Đối với phụ nữ từng bị thai lưu, sảy thai, nước mía có tác dụng tốt trong việc giảm thiểu nguy cơ xấu có thể xảy ra.
Cách sử dụng mía hấp hiệu quả:
- Dùng một khúc mía tím, sau đó lọc vỏ. Cắt bỏ phần mắt mía rồi cho vào trong nồi hấp đến chín thì thôi.
- Thai phụ ăn ngày 2 khúc mía để giảm nguy cơ thai lưu. Nên duy trì ăn như vậy mỗi ngày cho tới khi thai nhi tốt thì thôi.
Khuyến cáo: Tuy nhiên, kết quả của việc ăn mía hấp chữa thai lưu mang lại chỉ được một số bà mẹ cho rằng có hiệu quả. Vì đến nay chưa có chứng minh nào về phương pháp chữa thai lưu này. Các chị em nên lưu ý không nên sử dụng các thực phẩm mà chưa được sự tư vấn của bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và em bé trong bụng.
Phụ nữ có thai nên làm gì và kiêng gì để tránh thai lưu?
Phụ nữ có thai nên làm gì và kiêng gì để tránh thai lưu, để không còn băn khoăn việc ăn mía hấp chữa thai lưu được không. Theo dõi nội dung dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết.
5 điều nên biết để tránh thai lưu
Mẹ bầu tiêm vắc xin
- Giảm thiểu căng thẳng, tránh làm việc nặng: quá kích động dễ xảy thai, quá buồn phiền, lo lắng thì sinh con không hoạt bát, vui vẻ.
- Tiêm vắc-xin là điều quan trọng. Phụ nữ thường được khuyên đi tiêm phòng trước khi mang thai ít nhất 7 tháng để phòng tránh bệnh: sởi, quai bị, viêm gan siêu vi B, uốn ván, cúm,...
- Khám thai định kỳ để đảm bảo con phát triển bình thường. Lần khám thai đầu tiên nên bắt đầu vào lúc trễ kinh và phát hiện có thai.
- Bổ sung thực phẩm có lợi cho sức khỏe thai nhi: Sắt, axit folic, canxi, vitamin, chất béo, tinh bột, omega-3,... Tránh ăn rau ngót, đu đủ, cá chứa thủy ngân, đồ ăn nhiều dầu mỡ,...
- Tìm hiểu cách nuôi dạy con: Đây có lẽ là điều mà chị em phụ nữ đặc biệt quan tâm. Giúp con phát triển tốt nhất về trí tuệ.
5 điều không nên làm để tránh thai lưu
- Không sử dụng thuốc kháng sinh khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Một số loại thuốc kháng sinh có thể gây sinh non, sảy thai,...
- Tiếp xúc với khói thuốc, uống rượu bia. Khói thuốc chứa chất nicotine, cafein, chất độc hại,... Mẹ bầu tiếp xúc nhiều với chất này có thể khiến em bé sinh ra nhẹ cân hơn bình thường, sinh non, mắc bệnh hen suyễn, đường hô hấp,...
- Tránh làm đẹp khi mang thai. Không sử dụng dịch vụ làm đẹp, hóa chất như uốn, nhuộm tóc, sơn móng tay, móng chân,... vì chúng chứa nhóm nito có thể gây bệnh đường hô hấp, dị ứng da,...
- Tránh ăn thực phẩm không an toàn. Các món ăn sống như gỏi, sushi, thịt chua, trứng lòng đào,...
- Không nên suy nghĩ tiêu cực. Trong thời gian vợ mang bầu, các ông chồng nên yêu thương vợ hơn, đừng để vợ lo lắng, suy nghĩ.
Qua nội dung trong bài, các chị em đã biết câu trả lời ăn mía hấp chữa thai lưu có được không. Tốt nhất, chị em nên chủ động đến một địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ kiểm tra, tư vấn sức khỏe sinh sản. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được giải đáp cụ thể.
CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.