Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

Các mốc khám thai quan trọng mẹ bầu cần thuộc “nằm lòng”

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 923 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Các mốc khám thai quan trọng mẹ bầu cần ghi nhớ là những mốc nào? Khám thai theo định kỳ không chỉ giúp mẹ bầu theo dõi tình hình sức khỏe bản thân. Việc khám thai còn cho mẹ bầu thấy được sự phát triển của bé yêu qua từng giai đoạn. Thai phụ cần ghi nhớ 7 mốc khám thai cực kỳ quan trọng trong nội dung dưới đây. Từ đó chủ động đi khám đúng lịch để kịp thời phát hiện bất thường trong thai kỳ.

    Những mốc khám thai quan trọng nhất mẹ bầu nên ghi nhớ

    Các mốc khám thai quan trọng bao gồm những mốc nào? Thông thường, lịch khám thai định kỳ được khuyến khích là 7 lần trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, với những mẹ bầu có tiền sử bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường,... số lần khám thai sẽ tăng lên.

    Các mốc khám thai quan trọng

    Các mốc khám thai quan trọng

    1. Những cột mốc khám thai quan trọng: Khám lần đầu khi chậm kinh

    Lần khám thai đầu tiên được thực hiện sau khi chị em thấy mình chậm kinh và dùng que thử thai có 2 vạch. Lần khám thai đầu tiên này, bác sĩ thực hiện các xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch âm đạo,... Nhằm loại trừ khả năng viêm nhiễm, bệnh lây qua đường tình dục,...

    Chị em còn được tiến hành kiểm tra cân nặng, đo huyết áp, siêu âm,... để biết tình hình sức khỏe bản thân hiện tại, thai nhi vào tử cung chưa. Ở mốc khám thai này, bác sĩ sẽ thực hiện hình thức siêu âm 2D.

    2. Các mốc quan trọng đi khám thai: Khám lần 2 từ tuần 12 - tuần 14

    Đây là 1 trong 7 mốc khám thai bắt buộc mẹ bầu cần thực hiện. Lần khám thai thứ 2 này được thực hiện vào tuần 12 đến tuần 14 của thai kỳ. Thông qua siêu âm thai 4D, bác sĩ khảo sát ban đầu về cột sống, chi, tạng trong cơ thể mẹ.

    Thời gian này, bác sĩ khuyến nghị mẹ bầu nên thực hiện thêm xét nghiệm Double Test sàng lọc dị tật bẩm sinh. Phát hiện xem thai nhi có nguy cơ mắc hội chứng Down không.

    3. Các mốc khám thai và xét nghiệm quan trọng: Khám lần 3 từ tuần 15 - tuần 19

    Trong tuần khám thai thứ 3, siêu âm vẫn diễn ra bình thường để theo dõi sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, thực hiện xét nghiệm sàng lọc Triple Test sẽ dự đoán xem thai nhi có nguy cơ dị dạng nhiễm sắc thể hay mắc chứng Down không.

    4. Các mốc khám thai định kỳ quan trọng: Khám lần 4 từ tuần 20 - tuần 24

    Bước sang tuần khám thai thứ 4, thông qua siêu âm 4D, bác sĩ sẽ phát hiện những triệu chứng bất thường của thai nhi ở tim, hệ cơ xương, dấu hiệu dị dạng,... 

    5. Các mốc đi khám thai quan trọng: Khám lần 5 từ tuần 26 - tuần 28

    Ngoài siêu âm và thực hiện xét nghiệm như mốc khám thai trước, lần 5 này, mẹ bầu sẽ thực hiện việc tiêm phòng uốn ván mũi đầu tiên để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi.

    6. Các mốc khám thai quan trọng 3 tháng cuối: Khám lần 6 từ tuần 31 - tuần 32

    Giai đoạn này, thai nhi gần như đầy đủ các bộ phận trong cơ thể. Trong tuần mang thai thứ 32, mẹ bầu cần thực hiện siêu âm 4D để xác định lần cuối về dị tật thai nhi bẩm sinh. Cũng như tiện theo dõi hoạt động của mạch rốn, động mạch não và động mạch tử cung.

    Thăm khám tổng quát giúp bác sĩ xác định vị trí phôi thai, xác định sinh mổ hay sinh thường. Thời điểm này, mẹ bầu thực hiện tiêm phòng mũi uốn ván thứ 2.

    7. Các mốc quan trọng cần khám khi mang thai: Khám lần 7 từ tuần 35 - tuần 36

    Lần khám thai cuối cùng, mẹ bầu cần thực hiện siêu âm để kiểm tra trọng lượng thai, dây rốn, tình trạng nước rối,... Sau lần khám thai thứ 7, mẹ bầu có thể siêu âm hay thực hiện xét nghiệm mỗi tuần cho đến khi xuất hiện triệu chứng chuyển dạ sắp sinh sớm.

    Bác sĩ khám thai chính xác và an toàn ở Hà Nội

    Các mốc khám thai quan trọng chị em cần ghi nhớ được cập nhật đầy đủ trong nội dung bài viết này. Vậy, tại Hà Nội có bác sĩ nào khám thai chính xác và an toàn? Đây là vấn đề được nhiều mẹ bầu quan tâm.

    Tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài trực tiếp thực hiện khám thai, nhận được sự quan tâm của bệnh nhân. 

    Bác sĩ Lê Thị Nhài

    Bác sĩ Lê Thị Nhài

    Bác sĩ Lê Thị Nhài từng giữ chức Giám đốc trung tâm tư vấn dân số - Trưởng phòng trung tâm dân số Sở Y tế Thái Bình. Bác sĩ là thành viên chính thức của Hội ngoại khoa Việt Nam. 

    Bác sĩ Nhài có 12 năm công tác truyền thông, giảng dạy về các kiến thức sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, phòng ngừa và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

    Ngoài ra, bác sĩ Lê Thị Nhài từng là thành viên Ban thư ký của diễn đàn kiến thức y học Việt Nam. Trong quá trình công tác, bác sĩ Nhài đã nhiều lần được phong tặng bằng khen, giấy khen từ các cấp chính quyền.

    Đặc biệt, những thai phụ từng khám thai tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đều hết lòng khen ngợi sự tận tâm, tận tụy vì sức khỏe bệnh nhân của bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài.

    Sau thực hiện các mốc khám quan trọng của thai kỳ, mẹ bầu nên ăn gì?

    Sau khi thực hiện các mốc khám thai quan trọng, mẹ bầu nên ăn gì, nên kiêng gì để bé phát triển khỏe mạnh? Chế độ ăn của mẹ bầu 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối có gì đặc biệt? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm lời giải đáp chính xác.

    1. Dinh dưỡng cho mẹ bầu 3 tháng đầu

    3 tháng đầu thai kỳ, nhiều mẹ bầu ốm nghén, luôn khó chịu, thậm chí buồn nôn khi nhìn thấy thức ăn. Tuy nhiên, đâu là giai đoạn phôi thai hình thành hầu hết bộ phận quan trọng. Dù không ăn được nhiều, mẹ bầu vẫn cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ.

    Sắt và canxi

    Sắt và canxi

    • Trước khi mang thai, nếu mẹ bầu chưa bổ sung axit folic, từ khi biết mình mang thai, cần bổ sung chất này. Axit folic giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi (liều lượng nên dùng là 400mcg/ngày).
    • Sắt và canxi: Tránh thiếu máu và tránh loãng xương cho mẹ
    • Mẹ bầu cần kiêng sử dụng những chất kích thích, hóa chất, thuốc kháng sinh, rượu, bia, thuốc lá, cà phê,... 
    • Nếu uống thuốc chữa bệnh trong 3 tháng đầu cần đặc biệt chú ý. Phải có sự chỉ định của bác sĩ, tránh ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Thực tế, nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra như mẹ bầu bị cảm, tự ý dùng kháng sinh trong 3 tháng đầu khiến thai dị tật bẩm sinh.

    2. Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa

    Đây là khoảng thời gian dễ chịu nhất trong hành trình 9 tháng mang thai. Hầu hết mẹ bầu không còn cảm giác ốm nghén hành hạ, nên việc ăn uống ngon miệng hơn.

    Phía thai nhi, hệ xương phát triển mạnh, não bộ và cơ quan cũng dần hoàn thiện chức năng. Ngoài axit folic, sắt, canxi,... mẹ bầu cần bổ sung thực phẩm chứa kẽm, liều lượng 20mg/ngày. Thiếu kẽm, thai nhi dễ bị nhẹ cân, chiều cao thấp, dị dạng,...

    Rất nhiều mẹ bầu có suy nghĩ phải ăn gấp 2, gấp 3 bình thường để “con to”. Đây là suy nghĩ sai lầm. Lúc này, thai nhi vẫn chưa bước sang thời kỳ “bứt phá” về cân nặng (đến 26 tuần tuổi, thai nhi chỉ mới nặng trung bình khoảng 900g).

    Theo khuyến cáo, 3 tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu chỉ cần tăng khẩu phần ăn lên tương đương 300 – 400kcal/ ngày (bằng 2 chén cơm trắng hoặc 2 ly sữa).

    Thực tế, ăn quá nhiều chỉ “vào mẹ”, “vào con” không đáng kể. Mẹ bầu tăng cân nhiều không chỉ ảnh hưởng đến vóc dáng, tâm lý sau sinh. Thậm chí còn tăng nguy cơ tiểu đường, sản giật trong thai kỳ.

    3. Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối

    3 tháng cuối thai kỳ đánh dấu bước phát triển về cân nặng của thai nhi. Để thai nhi tăng cân tốt giai đoạn này, mẹ bầu cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng khoảng 400 calo/ngày.

    Lúc này, bà bầu cần bổ sung vitamin C cho cơ thể, nhằm hấp thu sắt và canxi tốt hơn. Đồng thời tránh nguy cơ vỡ ối và sinh non (do thiếu vitamin C).

    3 tháng cuối thai kỳ, do sự thay đổi hormone cộng với việc thai nhi lớn, sẽ gây áp lực lên vùng chậu và bàng quang. Khiến mẹ bầu thường xuyên bị táo bón, khó tiêu. Để tránh tình trạng này, mẹ bầu nên bổ sung chất xơ cho cơ thể, tránh ăn thực phẩm khó tiêu.

    Bà bầu 3 tháng cuối nên ăn nhiều chất xơ

    Bà bầu 3 tháng cuối nên ăn nhiều chất xơ

    Qua nội dung trong bài, chị em phụ nữ đã biết các mốc khám thai quan trọng. Mẹ bầu cần ghi nhớ các mốc thời gian này để chủ động trong việc thăm khám để biết thai nhi có khỏe mạnh không. Mọi chi tiết cần giải đáp vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp chi tiết! 

    Các tìm kiếm liên quan đến các mốc khám thai quan trọng

    Các mốc khám thai quan trọng Từ Dũ

    Các mốc khám thai và xét nghiệm quan trọng

    Các mốc khám thai quan trọng nhất

    Các mốc khám thai định kỳ, Từ Dũ

    3 mốc khám thai quan trọng nhất

    Các mốc khám thai 4D

    Lịch khám thai định kỳ chuẩn

    Các mốc khám thai IVF

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!