Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Viêm tuyến bartholin khi mang thai không phải là dấu hiệu hiếm gặp, có nhiều mẹ bầu bị mắc căn bệnh này trước khi mang thai nhưng cũng có nhiều trường hợp bị trong thời gian mang thai. Nhiều chị em lo lắng bị viêm tuyến bartholin trong thời gian mang thai có sao không, dưới đây là giải đáp của các chuyên gia.
Bartholin là tuyến nhỏ nằm ở 2 bên mép âm đạo giúp tiết ra chất nhầy để làm ẩm âm đạo và giúp bôi trơn trong khi quan hệ tình dục.Thông thường tuyến này sẽ lưu thông ổn định nhưng nếu lượng dịch quá nhiều sẽ gây tắc nghẽn tạo nên những nang tuyến to.
Các nang tuyến này bình thường sẽ ít gây hại nhưng nếu có yếu tố tác động gây viêm nhiễm sẽ tạo nên khối áp xe và vỡ mủ nếu không được điều trị kịp thời. Viêm tuyến bartholin còn có nguy cơ tái phát nhiều lần nếu không được điều trị đúng cách hoặc không loại trừ các yếu tố nguy cơ.
Bệnh viêm tuyến bartholin được chia thành 2 dạng là viêm tuyến bartholin cấp tính và viêm tuyến bartholin mãn tính. Với dạng cấp tính nếu không điều trị sớm và hiệu quả sẽ lan rộng và kèm theo mủ và chuyển sang giai đoạn mãn tính. Giai đoạn mãn tính bạn sẽ gặp phải những dấu hiệu như kích thước tuyến bartholin tăng đáng kể, sờ thấy rõ, chảy dịch, đau khi quan hệ và có thể vỡ mủ.
Nguyên nhân gây viêm tuyến Bartholin là do các nang tuyến bị tắc nghẽn, các chất nhầy không lưu thông được dẫn đến tình trạng hình thành các nang tuyến sưng to, nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ khiến vi khuẩn tấn công và gây bệnh. Một số yếu tố thuận lợi làm tăng nguy cơ mắc bệnh tăng cao hơn như:
Bệnh viêm tuyến bartholin có thể gặp ở mọi đối tượng trong đó chủ yếu là chị em trong độ tuổi từ 20 – 29 tuổi. Đây là độ tuổi sinh sản và mang thai, do đó chị em khi mắc căn bệnh này cần đặc biệt chú ý, những dấu hiệu viêm tuyến bartholin khi mang thai mà chị em có thể gặp phải bao gồm:
Tùy tình trạng của mỗi chị em sẽ kèm theo những dấu hiệu kèm theo khác nhau, để đảm bảo an toàn ngày khi có dấu hiệu bất thường chị em nên có kế hoạch thăm khám và tư vấn các bác sĩ chuyên khoa.
Viêm tuyến bartholin khi mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nếu không được chữa trị sớm và kịp thời. Các biến chứng mà mẹ bầu có thể gặp khi mắc căn bệnh này bao gồm:
Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu :
Viêm tuyến bartholin nặng khi mang thai có thể làm hình thành các áp xe, mủ bọc gây sưng tấy, phù nề. Những khối áp xe này nếu phát triển to sẽ chèn vào ống tuyến, lâu ngày có thể dẫn đến bội nhiễm, ung thư tuyến ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu.
Nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình sinh con :
Khi các khối bartholin sưng to trong thời gian mang thai, nếu chị em đẻ thường qua đường âm đạo gây cản trở quá trình chuyển da, quá trình sinh con cũng gặp nhiều khó khăn.
Nhiễm trùng cho trẻ sơ sinh :
Biến chứng viêm tuyến bartholin khi mang thai này thường gặp ở những mẹ bầu sinh con bằng đường âm đạo. Nếu trong quá trình chuyển dạ hoặc mang thai phát triển lớn và gây vỡ, lở loét sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và gây nhiễm trùng, nguy cơ nhiễm trùng cho trẻ cũng như nhiễm trùng vùng kín.
Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày :
Các triệu chứng viêm tuyến bartholin khiến chị em sưng đai, khó chịu ở vùng kín. Nếu quan hệ tình dục vùng kín sẽ tăng tiết dịch mủ, khí hư hông tiết ra nhiều sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng như ảnh hưởng đến tâm lý của chị em.
Xem thêm :
Viêm tuyến Bartholin mãn tính : Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Viêm tuyến Bartholin khi cho con bú và cách điều trị hiệu quả
Thời gian mang thai, mọi vấn đề về điều trị đều hết sức lưu ý và cần được cân nhắc để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi trong bụng. Tốt nhất bị viêm tuyến bartholin khi mang thai bạn nên thăm khám và tư vấn các bác sĩ chuyên sản phụ khoa để được tư vấn và đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.
Nếu trong trường hợp chị em bị nang tuyến kích thước nhỏ, không ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt cũng không gây áp xe thường sẽ không cần được điều trị. Thay vào đó các bác sĩ sẽ theo dõi tình trạng nếu có dấu hiệu bất thường sẽ tiến hành điều trị phù hợp.
Với các trường hợp nếu đang mang thai nhưng gặp phải dấu hiệu áp xe, chảy mủ sẽ được điều trị bằng kháng sinh để chấm dứt viêm nhiễm. Sau khi tình trạng viêm nhiễm đã hết sẽ được chỉ định điều trị bằng phương pháp mổ áp xe và dẫn lưu mủ. Sau khi mổ áp xe bạn sẽ được chỉ định loại kháng sinh phù hợp với tình trạng của bản thân và không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Trong và sau quá trình điều trị, chị em cần chú ý chăm sóc sức khỏe của bản thân, tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ cũng như vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Chị em cũng có thể dùng nước muối về ngâm vùng kín mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần, duy trì thực hiện trong nhiều ngày sẽ thấy các dấu hiệu viêm nhiễm thuyên giảm đáng kể.
Để nâng cao hiệu quả điều trị, giúp vết thương nhanh lành các bác sĩ có thể chỉ định chị em sử dụng thêm phương pháp vật lý trị liệu, sử dụng ánh sáng sinh học giúp hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc Tây y, cân bằng nội tiết tố, tăng cường sức đề kháng.
Viêm lộ tuyến khi mang thai gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như cuộc sống của chị em. Do đó để đảm bảo an toàn cho bản thân chị em nên lựa chọn những cơ sở y tế chuyên khoa có đội ngũ các bác sĩ sản phụ khoa uy tín. Hy vọng với những thông tin trên đây chị em sẽ có thêm thông tin về tình trạng này để có biện pháp can thiệp và điều trị kịp thời.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"