Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Viêm tuyến Bartholin khi cho con bú là mối đe dọa không chỉ sức khỏe sinh sản người mẹ trong tương lai. Vậy viêm tuyến Bartholin do đâu, triệu chứng nhận biết, mức độ nguy hiểm và cách điều trị căn bệnh này ra sao? Tất cả sẽ có trong nội dung dưới đây mời mọi người tham khảo.
Trước khi giải đáp nguyên nhân viêm tuyến Bartholin khi cho con bú. Chị em cần biết viêm tuyến Bartholin còn gọi là u nang Bartholin. Tuyến Bartholin là cơ quan nằm ở bên âm hộ, ngoài âm đạo, tiết dịch để bôi trơn khi quan hệ.
Khi ống tuyến Bartholin bị tắc nghẽn khiến chất lỏng chảy ngược vào trong dẫn tới viêm tuyến Bartholin. Hoặc cũng có thể do nhiễm khuẩn, chấn thương. Vậy tại sao căn bệnh này thường xảy ra ở phụ nữ cho con bú?
Viêm tuyến Bartholin khi cho con bú cực kỳ nguy hiểm. Nếu người mẹ không chủ động điều trị kịp thời, đúng cách sẽ phải đối mặt với những tác hại khó lường sau:
Với những biến chứng kể trên, có thể thấy bệnh viêm tuyến Bartholin sau sinh cực kỳ nguy hiểm. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe bản thân trong tương lai, chị em nên chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.
Rất nhiều người phụ nữ băn khoăn viêm tuyến Bartholin khi cho con bú có tự hết không? Đối với vấn đề này, bác sĩ CKI Sản phụ khoa Giao Thị Kim Vân cho biết, thông thường, hệ miễn dịch giúp cơ thể con người có thể phòng tránh viêm nhiễm. Do đó, nếu u tuyến Bartholin dưới 1cm, nữ giới hầu như không nhận thấy triệu chứng bệnh, thậm chí u nang tuyến có thể tự tiêu sau một thời gian.
Trường hợp viêm tuyến Bartholin phát triển mức độ nặng. Nguyên nhân xuất phát do ùn ứ cặn bã, mầm bệnh gây viêm không chỉ có vi khuẩn, còn do nấm, ký sinh trùng, virus,... Thêm nữa mô tế bào không được cung cấp đầy đủ oxi, chất dinh dưỡng,... khiến tình trạng viêm nhiễm nặng nề hơn, hình thành ổ áp-xe, thậm chí hoại tử.
Do đó, bác sĩ Sản phụ khoa Kim Vân khẳng định: Nhiễm trùng các nang tuyến Bartholin không thể nào tự biến mất. Các tác nhân gây hại vẫn tồn tại bên trong cơ thể người phụ nữ. Dẫn tới biến chứng khó lường nếu chậm trễ trong việc thăm khám và điều trị.
Như đã biết viêm tuyến Bartholin khi cho con bú đe dọa nghiêm trọng tâm lý, sức khỏe sinh sản trong tương lai của người phụ nữ. Sau sinh, hầu hết các sản phụ đều nuôi con bằng sữa mẹ. Do đó không được sử dụng thuốc kháng sinh vì có thể dẫn tới tác dụng phụ cho chất lượng và số lượng nguồn sữa khi con bú. Nếu sản phụ sinh con chưa quá 3 tháng, việc sử dụng thuốc càng cần lưu ý.
Thuốc để chữa viêm tuyến Bartholin sau sinh thường là thuốc dạng đặt. Do đó, sản phụ sợ hãi đặt thuốc sau sinh gây giảm tiết sữa. Nếu trường hợp được bác sĩ kê đơn thuốc, cần tuân thủ đúng liều lượng. Tuyệt đối không tự ý tăng – giảm liều lượng hay ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình.
Vì vậy, ngay khi phát hiện bản thân có triệu chứng viêm nhiễm phụ khoa sau sinh. Chị em nên chủ động tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được bác sĩ kiểm tra, thăm khám, điều trị.
Nếu đang sinh sống hoặc làm việc ở Hà Nội hoặc tỉnh thành lân cận Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Ninh,... chị em hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là đơn vị y tế chữa viêm tuyến Bartholin bằng thủ thuật ngoại khoa bóc tách nang tuyến.
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với thủ thuật truyền thống lạc hậu, được bệnh nhân tin tưởng lựa chọn:
Xem thêm : Chữa viêm tuyến bartholin bằng lá táo thực hiện thế nào và hiệu quả ra sao?
Đối với căn bệnh viêm tuyến Bartholin khi cho con bú, trường hợp sau mổ, chị em cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, vệ sinh vùng kín đúng cách, sạch sẽ. Cụ thể:
1. Nên ăn đậu và chế phẩm từ đậu
Đậu và chế phẩm từ đậu: Sữa đậu nành, đậu phụ, bông cải xanh, cần tây, giá đỗ,... rất tốt cho sự phát triển của bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Bổ sung estrogen thực vật, chống oxy hóa.
2. Bổ sung kẽm cũng như Selenium
Thông thường, hàm lượng selenium cũng như kẽm trong cơ thể thấp, làm giảm khả năng hệ thống miễn dịch. Vì vậy, tốt nhất chị em nên bổ sung thực phẩm giàu selenium và kẽm. Những chất này sản sinh tế bào miễn dịch, tăng cường khả năng miễn dịch, giảm tình trạng viêm nhiễm phụ khoa sau sinh.
3. Ăn thực phẩm chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao
Chất chống oxy hóa: Dưa hấu, chanh, nho, anh đào, cam,... giúp chống lão hóa, giảm sự phát triển của vi khuẩn có hại gây viêm nhiễm, phòng ngừa bệnh viêm tuyến Bartholin khi cho con bú tái phát.
4. Tránh đồ ăn cay nóng
Nếu mắc bệnh viêm tuyến Bartholin sau sinh, chị em cần kiêng thực phẩm cay nóng, kiêng đồ chiên rán, kiêng thực phẩm ăn nhanh,... Từ đó hạn chế tình trạng viêm nhiễm diễn biến nặng nề hơn. Ngoài ra, chị em cũng nên kiêng rượu bia, thuốc lá, cà phê,...
5. Thay đổi thói quen sinh hoạt
Giữ gìn vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách, không thụt rửa sâu âm đạo, sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ dịu nhẹ làn da, không kích ứng, vệ sinh vùng kín trước và sau khi quan hệ,...
Sau sinh, không mặc quần lót quá chật, không mặc quần lót ẩm ướt,... Đồ lót phải giặt riêng, phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời. Chọn quần lót chất liệu cotton, giặt quần lót bằng tay,...
6. Tuyệt đối kiêng quan hệ tình dục
Sau sinh, bắt buộc chị em phải kiêng quan hệ tình dục ít nhất 3 tháng. Khi quan hệ lại, tuyệt đối không quan hệ ngoài luồng, quan hệ với nhiều bạn tình,... Có biện pháp phòng tránh thai an toàn để ngăn chặn tình trạng nạo phá thai bừa bãi.
Trên đây là những thông tin về viêm tuyến Bartholin khi cho con bú nguyên nhân do đâu, mức độ nguy hiểm như thế nào. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, chị em vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"