Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi táo bón ra máu nên ăn gì? Hiện tại, tình trạng bị táo bón của em ngày càng nặng, mỗi lần đi đại tiện đều thấy máu chảy ra, mọi người khuyên em nên thay đổi lại chế độ ăn uống nhưng em không biết nên ăn gì? Mong bác sĩ hãy tư vấn cho em biết.
(Bích Lan, 31 tuổi, Thái Nguyên)
Trả lời:
Bạn Bích Lan thân mến! Hiện tại, chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn trong hộp thư của phòng khám. Để bạn biết rõ về bệnh tình của mình, các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng tại phòng khám xin đưa ra một số thông tin trong bài viết sau.
Táo bón ra máu nên ăn gì?
Táo bón ra máu nên ăn gì? các chuyên gia hậu môn – trực tràng chia sẻ: Thực phẩm cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc chữa trị táo bón. Một chế độ dinh dưỡng sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn, tình trạng bệnh thuyên giảm, cầm máu… Do đó, người bệnh nên điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lý như:
- Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất xơ: Các thực phẩm chứa nhiều chất xơ bao gồm: Cà rốt, su hào, đậu phụ, ngũ cốc xay, súp lơ,… Người bệnh nên bổ sung nhiều loại thực phẩm trên vào chế độ dinh dưỡng mỗi ngày bởi chất xơ không chỉ tham gia vào quá trình tích trữ nước trong nhu đường ruột, mà còn làm cho phân mềm hơn, đi đại tiện dễ dàng hơn, chống táo bón.
- Bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt: Những bệnh nhân bị táo bón đi ngoài ra máu phải bổ sung thêm nhiều chất sắt bởi tình trạng ra máu kéo dài sẽ khiến cho bạn mất đi một lượng máu rất lớn nếu không bổ sung đầy đủ chất sắt sẽ khiến cho bệnh nhân lâm vào tình trạng thiếu chất sắt, nguy hiểm đến tính mạng. Những thực phẩm chứa nhiều chất sắt bao gồm: Gan gà, cua hấp, cá ngừ, mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, khoai tây, bông cải xanh, dưa đỏ, vừng…
- Ăn nhiều thực phẩm nhuận tràng: Thực phẩm nhuận tràng giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng, ngăn ngừa táo bón nên người bệnh nên bổ sung các loại thực phẩm sau vào bữa ăn hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh: Rau lang, rau đay, mồng tơi, rau chân vịt, chuối, khoai lang, mật ong…
- Ăn nhiều hoa quả tươi: Hoa quả tươi có vai trò cung cấp chất xơ và lượng nước cần thiết cho cơ thể, cho nên việc bổ sung thêm các loại quả tươi như lee, mận, kiwi sẽ giúp cho tình trạng bệnh của bệnh được cải thiện.
- Uống nhiều nước: Nước rất tốt cho các bệnh nhân bị táo bón đi ngoài ra máu tươi, nó giúp cho phân mềm hơn, tránh táo bón, dễ dàng đi đại tiện. Bên cạnh việc sử dụng nước, các bạn cần bổ sung thêm các loại trái cây chứa nhiều nước như: Lê, táo, dâu tây, cam, quýt…
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết: Các loại thực phẩm nêu trên chỉ có tác dụng làm thuyên giảm tình trạng bệnh, cầm máu chứ không trị dứt điểm được bệnh. Do đó, để bệnh không có điều kiện quay trở lại thì bạn nên đi thăm khám và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh để chữa trị bệnh khỏi nhanh nhất.
[Shortcode Tư Vấn Mới]
Táo bón ra máu cần kiêng gì?
Khi bị táo bón ra máu, người bệnh cũng nên lưu ý tránh các thực phẩm như:
- Hạn chế sử dụng các loại gia vị cay nóng như ớt, gừng, tỏi, giềng và các đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh… bởi những thực phẩm đó rất dễ khiến cho tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn khiến cho hệ tiêu hóa khó hoạt động làm tăng nguy cơ táo bón, đại tiện ra máu.
- Tránh xa các loại đồ uống có chứa chất kích thích như rượu, bia, nước ngọt có ga, cà phê… vì những loại này sẽ gây kích ứng đến hậu môn khiến cho bệnh táo bón nặng hơn.
- Không sử dụng nhiều thịt đỏ: Các loại thịt đỏ chứa nhiều protein khiến cho quá trình tiêu hóa gặp khó khăn.
- Không ăn socola, bánh mì bởi những thực phẩm làm chậm quá trình tiêu hóa và các cơn co thắt của nhu động ruột ngăn cản sự di chuyển của thực phẩm trong ruột già khiến cho tình trạng ra máu nghiêm trọng hơn.
Trên đây là những thông tin hữu ích về “Táo bón ra máu nên ăn gì?” mà các chuyên gia hậu môn – trực chia sẻ nhằm giúp cho bạn đọc biết được những thực phẩm nên sử dụng khi mắc bệnh. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn đặt lịch thăm khám hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"