Táo bón ra máu khi mang thai có sao không?
Bài viết có ích: 789 lượt bình chọn
Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi táo bón ra máu khi mang thai có sao không? Hiện tại em đang mang bầu được 5 tháng, dạo gần đây có hiện tượng táo bón ra máu, máu ra ngày càng nhiều khiến em rất lo lắng. Mong bác sĩ hãy tư vấn giúp cho em.
(Thanh Hằng, 31 tuổi, Hưng Yên)
Trả lời:
Chào bạn Thanh Hằng! Trước tiên, chúng tôi cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về bệnh lý của mình đến hộp thư của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Nhằm giúp bạn biết được những nguy hiểm khi mang thai bị táo bón đi ngoài ra máu, các chuyên gia hậu môn – trực tràng sẽ chia sẻ cho bạn một số thông tin trong bài viết dưới đây.
Tại sao bị táo bón đi ngoài ra máu khi mang thai?
Giai đoạn có bầu cũng chính là giai đoạn mà người phụ nữ có nhiều thay đổi về yếu tố nội tiết sinh lý bên trong đến ngoại hình bên ngoài cơ thể. Và một trong những hiện tượng thường gặp nhất trong giai đoạn này xuất hiện hiện tượng táo bón đi ngoài ra máu.
>>Xem thêm: Chớ coi thường hiện tượng đi ngoài ra máu
Nguyên nhân bị táo bón ra máu khi mang thai là do một bộ phận hay cơ quan nào đó ở khu vực hậu môn – trực tràng bị tổn thương, trong đó có các bệnh lý: Ung thư trực tràng, táo bón, bệnh trĩ, polyp hậu môn, viêm nứt kẽ hậu môn, viêm loét đại trực tràng…
Sở dĩ, khi có bầu chị em hay có dấu hiệu mắc các bệnh ở hậu môn – trực tràng là do sức nặng, kích thước của bào thai trong tử cung quá lớn tạo ra áp lực lên các tổ chức, cơ quan vùng chậu kết hợp với chế độ ăn uống ít chất xơ, không thường xuyên vận động…
Theo những mô tả mà bạn gửi đến phòng khám thì chúng tôi không thể xác định rõ nguyên nhân gây bệnh của bạn là gì do bạn không nêu rõ tình trạng bệnh của mình. Vì vậy, bạn nên đến các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh, tìm hiểu rõ nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp nhất. Bạn không nên để hiện tượng này kéo dài vì nó có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.
Táo bón ra máu khi mang thai có sao không?
Theo các chuyên gia sức khỏe sinh sản, táo bón ra máu khi mang thai là hiện tượng khá bình thường nếu nó chỉ xảy ra trong 1-2 ngày, nhưng nếu cứ kéo dài thì nó sẽ gây ra rất nhiều nguy hiểm với mẹ và thai nhi.
Trong đó, nguy hiểm nhất là thai nhi bị tử vong, chậm phát triển do thai bị nhiễm trùng máu, sức đề kháng kém, mệt mỏi, thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, sút cân… Do đó, các bà bầu không được chủ quan coi thường bệnh mà nên đến nay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sức khỏe của mình. Các bà bầu không nên tự ý uống thuốc, mua thuốc khi chưa có sự chỉ dẫn của các bác sỹ có chuyên môn do trong quá trình mang thai cơ thể của trẻ rất dễ mẫn cảm, khả năng dị tật cao nếu sử dụng thuốc không đúng cách, sai thuốc, sai liều lượng.
>>Xem thêm: Bị táo bón đi ngoài ra máu sau sinh có sao không?
Hy vọng những thông tin về “táo bón ra máu khi mang thai có sao không?” mà các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những nguy hại của bệnh để bảo vệ tốt sức khỏe của mình. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn chi tiết hơn về bệnh, hãy liên hệ ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng giải đáp giúp bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.