Tại sao bị rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?
Bài viết có ích: 666 lượt bình chọn
Rò hậu môn ở trẻ sơ sinh không chỉ khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy giảm mà còn làm trẻ chậm lớn. Vậy, tại sao trẻ sơ sinh bị rò hậu môn? Bạn đọc hãy theo dõi bài viết sau để có được những câu trả lời hợp lý nhất.
Tại sao bị rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?
Rò hậu môn là bệnh lý rất nguy hiểm, hình thành khi các khe, nhú ở hậu môn bị nhiễm trùng, mưng mủ. Khi các nốt mủ bị vỡ ra sẽ tạo nên các lỗ rò.
Trẻ sơ sinh là đối tượng rất dễ bị rò hậu môn bởi:
- Do bẩm sinh: Nếu trẻ bị nhiễm trùng xoang tuyến từ khi sinh ra sẽ khiến các xoang tuyến này bị tắc nghẽn. Việc tắc nghẽn gây ứ đọng phân khiến tuyến hậu môn bị viêm nhiễm. Nếu không được phát hiện và điều trị đúng phương pháp sẽ tạo thành các ổ mủ, ổ apxe, hình thành bệnh rò hậu môn.
- Do bị apxe hậu môn nhưng không kịp chữa trị: Bệnh áp xe hậu môn là tình trạng các mô mềm xung quanh ống hậu môn bị nhiễm trùng và mưng mủ. Nếu không điều trị các u nhọt này sẽ phá ra lớp ra bên ngoài từ đó tạo thành các lỗ rò.
Ngoài ra, hiện tượng táo bón lâu ngày, rặn mạnh khi đi đại tiện cũng là nguyên nhân khiến hậu môn bị rách và dễ bị rò hậu môn ở trẻ.
Những biểu hiện rò hậu môn ở trẻ sơ sinh
Khi bị bệnh rò hậu hậu môn, trẻ sơ sinh sẽ có những biểu hiện bệnh như:
- Xuất hiện các vùng sưng tấy, cứng nhắc, có mủ ở vùng da quanh hậu môn.
- Các khối sưng tấy khiến trẻ khó chịu, đau đớn, căng tức, ngứa ngáy hậu môn… Do đó, trẻ thường có biểu hiện quấy khóc.
- Nếu không chữa sớm thì các vùng sưng tấy này sẽ rỉ mủ ra gây ướt át quần áo, tã của trẻ.
Phải làm gì khi trẻ sơ sinh bị rò hậu môn?
Rò hậu môn ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm, nó ảnh hưởng lớn sức khỏe của trẻ khiến trẻ chậm lớn, hệ miễn dịch kém, hay ốm vặt, quấy khóc nhiều, thậm chí có thể gây ung thư hậu môn – trực tràng ác tính. Do đó, khi thấy trẻ có những biểu hiện bất thường ở hậu môn, cha mẹ nên đưa trẻ đi thăm khám ngay. Việc điều trị rò hậu môn ở trẻ nhỏ phụ thuộc rất lớn và mức độ bệnh, vì vậy sau quá trình làm xét nghiệm kiểm tra, tìm ra nguyên nhân gây bệnh các bác sĩ sẽ căn cứ vào đó để có những phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả cao nhất, cha mẹ cũng nên thực hiện các lưu ý sau:
- Cho trẻ tập làm quen với sữa ngoài, không thay đổi đột ngột để tránh táo bón.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, tránh tổn thương nhiễm trùng.
- Thay quần áo cho trẻ thường xuyên.
Hy vọng những thông tin về “tại sao bị rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?” mà các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.