Nguyên nhân khiến trẻ em đi ị ra máu
Bài viết có ích: 842 lượt bình chọn
Trẻ em đi ị ra máu khiến cho cha mẹ rất lo lắng bởi lượng máu ra ngày càng nhiều hơn, trẻ quấy khó nhiều, không chịu ăn, không chịu chơi. Vậy, nguyên nhân khiến trẻ em đi ị ra máu là gì? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ một số thông tin hữu ích cho bạn đọc cùng tham khảo.
Đi ị ra máu là gì?
Đi ị ra máu là hiện tượng hậu môn chảy máu sau mỗi lần đi vệ sinh xong. Lượng máu chảy ra phụ thuộc vào mức độ bệnh của mỗi người. Ban đầu, lượng máu sẽ ra rất ít, chỉ là những vệt máu nhỏ dính ở giấy vệ sinh hoặc lẫn vào trong phân. Về sau, do bệnh phát triển nặng hơn, mỗi lần đi ị sẽ thấy máu chảy thành giọt hoặc bắn thành từng tia.
Nguyên nhân khiến trẻ em đi ị ra máu
Trẻ em đi ị ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp, tuy nhiên, rất ít phụ huynh biết được nguyên nhân gây ra hiện tượng đó ở con.
- Bệnh kiết: Trẻ đi đại tiện khó khăn, đau bụng nhiều, bé phải rặn mạnh mới có thể đẩy phân ra ngoài, đau bụng dưới nhiều khiến cho bé đòi đi cầu những phân không thể ra hoặc ra theo máu.
- Bệnh lồng ruột: Bé đau bụng dữ dội, đau từng cơn, đi cầu ra máu, nôn ói. Nếu trẻ đang khỏe mạnh mà có triệu chứng đó là do bệnh lồng ruột, cho nên, cha mẹ cần đưa con đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
- Táo bón: Bé đi đại tiện ra phân khô, cứng làm rách màng hậu môn gây xuất huyết. Bé bị táo bón thường đi cầu ra máu tươi, máu chảy thánh từng giọt theo phân.
- Bệnh sốt thương hàn: Sốt xuất huyết làm cho trẻ em bị nôn ói, đi đại tiện ra máu. Trong trường hợp này máu có màu đen, hơi xám hoặc đỏ tươi.
- Chảy máu cam: Có rất nhiều trẻ đi cầu ra phân đen vì bị chảy máu cam chứ không phải do đường tiêu hóa có vấn đề.
- Bệnh trĩ: Khi bị trĩ, trẻ đi đại tiện rất khó khăn, hậu môn bị trầy xước gây chảy máu khiến cha mẹ rất dễ nhầm trẻ bị kiết.
Cách điều trị khỏi đi ị ra máu ở trẻ em
Để tình trạng đi ị ra máu ở trẻ em không có điều kiện phát triển nặng và ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm của nó thì cha mẹ nên cho trẻ đi thăm khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Sau đó, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm vấn, xác định rõ nguyên nhân gây bệnh và tìm ra cách chữa trị tốt nhất cho trẻ.
Ngoài ra, để trẻ phát triển bình thường, không tái phát triệu chứng đi ị ra máu thì cha mẹ nên tập cho trẻ một thói quen sống lành mạnh, một chế độ ăn uống khoa học hơn như:
- Cho trẻ ăn thêm các loại thực phẩm có chứa chất xơ như: Rau xanh, củ quả, bánh mì đen, khoai lang, rau riếp cá, ngũ cốc nguyên cám…
- Không cho trẻ ăn các thực phẩm chiên rán, các loại thịt màu đỏ chứa nhiều đạm như: Thịt bò, thịt lợn, hải sản…
- Uống nhiều nước mỗi ngày để tránh tình trạng bị táo bón.
- Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, tránh để viêm nhiễm vùng niêm mạc hậu môn – trực tràng, nên rửa hậu môn bằng nước muối ấm pha loãng để sát khuẩn, tránh viêm nhiễm.
- Tập cho trẻ thói quen đi đại tiện đúng giờ, không ngồi lâu để tránh áp lực cho hậu môn.
Trên đây là những thông tin bạn cần biết về nguyên nhân khiến trẻ đi ị ra máu mà các chuyên gia hậu môn – trực tràng chia sẻ, hy vọng sẽ giúp bạn phát hiện bệnh sớm và có cách phòng tránh hiệu quả nhất. Nếu bạn muốn tư vấn kỹ hơn về bệnh hoặc muốn đặt lịch thăm khám thì hãy liên hệ ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.