Nguyên nhân gây táo bón ra máu ở trẻ em
Bài viết có ích: 986 lượt bình chọn
Táo bón ra máu ở trẻ em khiến cho các bậc cha mẹ lo lắng bởi nó khiến cho sức đề kháng của trẻ suy giảm, quấy khóc nhiều, biếng ăn và không chịu chơi. Vậy nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón ra máu là gì? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi.
Nguyên nhân gây táo bón ra máu ở trẻ em
Trẻ em là đối tượng bị táo bón nhiều nhất. Ngoài các lý do liên quan đến thuốc và bệnh lý thì đa số trẻ bị táo bón liên quan đến chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt và tâm lý. Cha mẹ có thể tham khảo một số nguyên nhân dẫn tới táo bón ở trẻ em như:
- Do trẻ gặp phải tổn thương thực thể ở đường tiêu hoá, nguyên nhân này rất hiếm gặp thường chỉ chiếm 5% trong các nguyên nhân gây táo bón, đó là các dị tật bẩm sinh: Bệnh suy giáp trạng, phình to đại tràng. Khi mắc các bệnh này trẻ thường bị táo bón rất sớm từ ngay sau khi đẻ.
- Nếu trẻ mắc phải một số bệnh lý như: Trĩ, bị nứt kẽ hậu môn, trẻ đi ngoài bị đau gây co thắt hậu môn… thì trẻ cũng có thể bị ra máu ở hậu môn. Nguyên nhân dẫn tới việc mắc các bệnh lý trên là do bất hợp lý trong chế độ ăn uống của trẻ: Uống ít nước dẫn đến thiếu nước, pha sữa quá đặc, ăn ít chất xơ do ăn ít rau xanh, ăn quá nhiều chất đạm, quả chín, trẻ ăn sữa bò dễ bị táo bón hơn sữa mẹ, mẹ bị táo bón cho con bú sữa mẹ cũng dễ bị táo bón…
- Khi cha mẹ cho trẻ dùng thuốc thuốc kháng sinh giảm ho có codein hoặc trẻ bị giảm trương lực ruột do mắc một số bệnh như: Còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu... thì cũng rất dễ bị táo bón gây ra hiện tượng ra máu.
- Một số trường hợp gây táo bón ở trẻ còn do tâm lý e sợ nên thường nhịn đi đại tiện như: Ngại đi đại tiện, nhịn đại tiện do sợ bẩn, ở tuổi mẫu giáo trẻ không luyện thói quen đi ngoài đúng giờ, sợ cô giáo không dám xin phép đi đại tiện… khiến đại tràng giãn to, phân bị tích trữ nhiều ngày đã kích thích đại tràng tạo ra phản xạ đi ngoài.
- Ngoài ra, do tác dụng của thuốc kháng sinh, viên sắt, hoặc mắc các dị tật bẩm sinh như: Hẹp ruột, phình to đại tràng, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn nên trẻ bị táo bón đi ngoài ra máu tươi.
Cách điều trị dứt điểm táo bón ra máu ở trẻ em
Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng chia sẻ: Nếu trẻ đang có hiện tượng táo bón ra máu thì cha mẹ nên đưa con đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra tình trạng bệnh. Tại đây, các bác sĩ chuyên môn sẽ thực hiện thăm khám, tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh và tư vấn cho cha mẹ cách chữa trị hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên thực hiện một số lưu ý sau:
Trong trường hợp bé bú mẹ hoàn toàn thì mẹ cần điều chỉnh chế độ ăn uống của mẹ kịp thời để cắt táo bón cho bé nhanh nhất có thể. Nếu trẻ đang bú mẹ mà mẹ cũng bị táo bón thì cần điều trị táo bón cho mẹ bằng cách uống nhiều nước khoảng 2,5 đến 3lít nước một ngày. Ngoài ra, mẹ nên ăn nhiều rau xanh và quả chín có tính chất nhuận tràng, có thể ăn thêm sữa chua hàng ngày.
Bên cạnh đó, tránh bắt trẻ ngồi bô hoặc ngồi bệ xí quá lâu. Nên nên tập cho trẻ đi đại tiện đúng giờ, không ngồi lâu, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt động tăng.
Trên đây là những thông tin hữu ích về nguyên nhân gây táo bón ra máu ở trẻ em mà các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ. Nếu bạn muốn được tư vấn chi tiết hơn, hãy liên hệ ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 , các chuyên gia hậu môn – trực tràng luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.