Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

Huyết trắng có máu là bệnh gì? Cách chữa hiệu quả theo nguyên nhân

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Huyết trắng có máu là bệnh gì là thắc mắc của nhiều nữ giới. Đây là tình trạng phổ biến, nếu đi kèm với triệu chứng bất thường thì có thể đây là dấu hiệu cảnh báo bệnh phụ khoa nguy hiểm. Vậy huyết trắng lẫn máu cảnh báo bệnh gì, theo dõi nội dung dưới đây để biết cách điều trị hiệu quả.

     Ra huyết trắng có máu là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? 

    Ra huyết trắng có lẫn máu được nhiều nữ giới quan tâm. Hiện tượng bất thường này có thể là triệu chứng bệnh phụ khoa nguy hiểm, có thể do nguyên nhân sinh lý. Nhận biết rõ từng nguyên nhân để có biện pháp điều trị thích hợp.

    Huyết trắng có máu

    Huyết trắng có máu

    1. Trong huyết trắng có máu bình thường khi nào?

    Trong huyết trắng có máu bình thường khi nào? Hiện tượng huyết trắng kèm máu sẽ là triệu chứng sinh lý bình thường và không đáng lo ngại nếu do những tác nhân dưới đây.

    • Chu kỳ kinh nguyệt còn sót lại

    Khi kỳ kinh nguyệt kết thúc mà máu không được đào thải hết ra ngoài, còn sót lại và lẫn khí hư dẫn đến hiện tượng huyết trắng có lẫn máu. Hiện tượng này rất bình thường, không gây ra lo ngại gì và sẽ hết sau vài ngày.

    • Rối loạn kinh nguyệt

    Dưới tác động của chế độ ăn uống không hợp lý, tập thể dục nhiều,... rất dễ dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều. Nội tiết tố trong cơ thể không được ổn định, khiến kỳ kinh nguyệt bị biến đổi thất thường. Lúc này sẽ thấy huyết trắng có lẫn trong máu trước hoặc sau kỳ kinh nguyệt.

    • Tác dụng phụ của thuốc tránh thai

    Các loại thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây ra một số tác dụng phụ đối với sức khỏe của chị em phụ nữ. Sau khi sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp sau vài ngày sẽ thấy tình trạng huyết trắng tiết ra có lẫn máu.

    Ngoài ra, hiện tượng huyết trắng có lẫn máu tươi còn do nguyên nhân đặt vòng tránh thai hoặc là máu báo thai...

    2. Có máu trong huyết trắng là dấu hiệu của bệnh lý

    Ra huyết trắng có máu là bệnh gì? Ngoài nguyên nhân sinh lý thì hiện tượng huyết trắng có lẫn máu và đi kèm những triệu chứng bất thường như: đau bụng dưới, ngứa rát vùng kín, tiểu rắt... phái đẹp nên thận trọng. Đây có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm.

    Hiện tượng ra huyết trắng có lẫn máu – Viêm âm đạo

    Viêm âm đạo do vi khuẩn, nấm, trùng roi... Bệnh phát triển nhanh chóng với những đặc trưng như sau:

    Có máu trong huyết trắng- Dấu hiệu bệnh viêm âm đạo

    Có máu trong huyết trắng- Dấu hiệu bệnh viêm âm đạo

    • Huyết trắng ra nhiều, có màu vàng hoặc xanh, có thể lẫn máu hoặc mủ
    • Ngứa rát vùng kín
    • Xuất hiện mùi hôi tanh khó chịu
    • Tiểu buốt, tiểu rắt...

    Đây là căn bệnh phụ khoa phổ biến, viêm âm đạo nếu không được điều trị sớm rất dễ chuyển sang giai đoạn mạn tính. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản, thậm chí gây ra các bệnh viêm tử cung, viêm vùng chậu...

    Huyết trắng màu nâu có máu cảnh báo viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Phụ nữ đang ở độ tuổi sinh sản, buồng trứng hoạt động mạnh rất dễ bị viêm lộ tuyến cổ tử cung. Khi mắc bệnh này, chị em có thể nhận biết thông qua triệu chứng:

    Huyết trắng màu nâu có máu cảnh báo viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Huyết trắng màu nâu có máu cảnh báo viêm lộ tuyến cổ tử cung

    • Huyết trắng tiết nhiều, có lẫn máu, đôi khi có mủ
    • Vùng kín luôn ẩm ướt
    • Có mùi hôi khó chịu
    • Đau bụng dưới do tổn thương tại cổ tử cung

    Nếu bệnh không được điều trị sớm có thể lây nhiễm sang bộ phận xung quanh, gây xói mòn tử cung, thậm chí vô sinh.

    Huyết trắng ra kèm máu – Bệnh polyp tử cung

    Khi bị huyết trắng có lẫn máu thì người bệnh không nên bỏ qua căn bệnh polyp cổ tử cung. Các triệu chứng điển hình:

    • Dịch âm đạo tiết nhiều có màu vàng
    • Có mùi hôi khó chịu
    • Chảy máu khi quan hệ tình dục

    Rất nhiều chị em phụ nữ chủ quan, không điều trị kịp thời khiến cho tình trạng bệnh nặng hơn, gây đau bụng dữ dội, huyết trắng có máu, nhiều khối u vỡ gây chảy máu... thậm chí biến chứng thành ung thư cổ tử cung.

    Huyết trắng có lẫn máu là bệnh gì – Lạc nội mạc tử cung

    Đây là một căn bệnh phụ khoa phổ biến. Bệnh hình thành khi nội mạc tử cung di chuyển lạc đến nơi khác ngoài buồng tử cung. Gây chảy máu giống kinh nguyệt và đau. Các triệu chứng điển hình:

    • Đau bụng kinh dữ dội
    • Rong kinh
    • Đau khi tiểu tiện, đại tiện
    • Ra máu bất thường ở huyết trắng, nước tiểu, phân
    • Có thể luôn mệt mỏi

    Lạc nội mạc tử cung gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe phái đẹp. Là nguyên nhân gây vô sinh nữ.

    Tại sao trong huyết trắng lại có máu – Ung thư cổ tử cung

    Đây là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng người bệnh. Đối tượng mắc bệnh: nữ giới có quan hệ tình dục, sinh con nhiều, quan hệ tình dục không an toàn, không điều trị bệnh phụ khoa sớm...

    Huyết trắng lại có máu – Biểu hiện của bệnh ung thư cổ tử cung

    Huyết trắng lại có máu – Biểu hiện của bệnh ung thư cổ tử cung

    Triệu chứng điển hình:

    • Huyết trắng có màu vàng xanh, mùi hôi nặng, có lẫn máu
    • Kinh nguyệt không đều
    • Chảy máu bất thường từ âm đạo
    • Đau bụng kéo dài, đau khi quan hệ tình dục

     

    Huyết trắng có máu đỏ nguy hiểm như thế nào?

    Huyết trắng có máu là bệnh gì? Mức độ nguy hiểm ra sao là vấn đề được phái đẹp quan tâm. Hiện tượng huyết trắng lẫn máu chị em tuyệt đối không nên xem thường. Cần chú ý theo dõi và tiến hành thăm khám để có biện pháp chữa trị kịp thời.

    • Huyết trắng lẫn máu nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý bệnh nhân, khiến cơ thể suy yếu, ảnh hưởng tới cơ quan sinh sản nữ giới
    • Viêm nhiễm khiến hoạt động tình dục bị ảnh hưởng, trứng không thể gặp được tinh trùng, dẫn tới vô sinh – hiếm muộn
    • Những căn bệnh phụ khoa khiến vùng kín ngứa, huyết trắng ra nhiều gây ẩm ướt, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập khiến bệnh nặng hơn.
    • Nếu mắc phải ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung... không được điều trị kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp tính mạng chị em.

     

    Khi huyết trắng có tia máu nên làm gì?

    Huyết trắng có máu là bệnh gì, chị em nên làm gì? Khi thấy khí hư lẫn máu, chị em cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám. Không tiến hành điều trị kịp thời sẽ tác động xấu tới sức khỏe. Thậm chí đe dọa tính mạng và khả năng sinh sản.

    Tuyệt đối không tự ý chẩn đoán và điều trị bằng thuốc tại nhà khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Nếu không bệnh sẽ trở nặng.

    Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị chứng huyết trắng lẫn máu do nguyên nhân bệnh lý được nhiều chị em tin tưởng.

     Phòng Khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng 

     Phòng Khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng 

    • Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

    Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm. Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng... gây hại mà không ảnh hưởng mô lành tính. Không ảnh hưởng chức năng sinh sản.

    Thuốc đông y có tác dụng thanh lọc cơ thể, điều hòa kinh nguyệt, tăng cường nội tiết tố và sức đề kháng nữ giới, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y...

    Ngoài ra, bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài – Người trực tiếp điều trị chứng huyết trắng lẫn máu còn khuyên chị em:

    • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách, không chịu rửa sâu vào âm đạo, thận trọng khi sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH cao.
    • Thay quần lót thường xuyên, chọn đồ lót đúng kích cỡ, thấm hút mồ hôi, giặt sạch phơi khô trước khi mặc.
    • Hạn chế sử dụng băng vệ sinh hàng ngày, thay băng vệ sinh thường xuyên, ít nhất 4 – 6 tiếng/lần.
    • Chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, khoa học
    • Luyện tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi đầy đủ, tránh bị căng thẳng, stress,...
    • Quan hệ tình dục an toàn, dùng bao cao su để tránh các bệnh truyền nhiễm
    • Khám phụ khoa theo định kỳ, ít nhất 6 tháng/lần

    Nội dung trên đây đã giải đáp câu hỏi huyết trắng có máu là bệnh gì. Hy vọng thông qua bài viết này, chị em đã nhận biết được những bệnh phụ khoa có liên quan. Để biết thêm về phương pháp vật lý trị liệu, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.

     

    Các tìm kiếm liên quan đến huyết trắng có máu là bệnh gì

    Huyết trắng có lẫn sợi máu khi mang thai

    Huyết trắng có màu có phải có thai không

    Huyết trắng có màu đỏ lót

    Sợi khí hư lẫn máu đỏ tươi hoặc nâu

    Khí hư lẫn máu giữa chu kỳ

    Huyết trắng có màu ở tuổi dậy thì

    Huyết trắng có màu nâu

    Huyết trắng có màu có phải có thai không

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!