Dấu hiệu nào nhận biết rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?
Bài viết có ích: 710 lượt bình chọn
Rò hậu môn ở trẻ sơ sinh hiện đang là bệnh lý rất phổ biến, căn bệnh này không những chỉ xuất hiện ở trẻ sơ sinh mà còn có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Rò hậu môn do bệnh apxe hậu môn biến chứng thành và có thể gây ra nhiều nguy hiểm đối với sức khỏe người bệnh nếu như không được điều trị kịp thời. Vậy, dấu hiệu nào nhận biết rò hậu môn ở trẻ sơ sinh. Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin về vấn đề này.
Thế nào là rò hậu môn?
Rò hậu môn ở trẻ sơ sinh là tình trạng những khe nhú bên trong đường lược bị nhiễm trùng dẫn tới viêm nhiễm, sau đó tích mủ ở các tuyến giữa hai cơ thắt của trực tràng. Sau một thời gian, mụn mủ này sẽ phá miệng ra vùng niêm mạc gần hậu môn và trở hình thành lỗ rò.
Có thể nói, apxe hậu môn và rò hậu môn là hai giai đoạn của một bệnh lý. Apxe hậu môn là giai đoạn cấp tính của bệnh và nếu không được điều trị kịp thời sẽ khiến bệnh tiến triển nặng hơn và trở thành bệnh rò hậu môn.
Dấu hiệu nào nhận biết rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?
Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên các bậc cha mẹ, nên nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, khi thấy con em mình có những triệu chứng bệnh rò hậu môn sau đây:
- Mọc khối sưng cứng, mưng mủ nằm ở vùng da xung quanh hậu môn. Những nốt mủ này sưng và tái phát nhiều lần, chảy dịch màu vàng có mùi hôi tanh rất khó chịu và khiến trẻ bị đau.
- Khối sưng cứng sau một thời gian sẽ mọc lên mụn mủ và có thể vỡ ra tạo thành những đường rò.
- Trẻ quấy khóc, bỏ bú vì hậu môn đau rát và ngứa ngáy.
- Trẻ bị táo bón, đi đại tiện rất khó khăn, đôi lúc bị són phân nhiều lần trong ngày, đại tiện ra máu.
- Trẻ bị sốt cao, nhiệt độ có thể lên tới 40 độ C.
- Đối với số ít trẻ bị bệnh rò hậu môn bẩm sinh, thì giai đoạn apxe hậu môn sẽ không xuất hiện mà lỗ rò hậu môn tự có.
Làm thế nào để điều trị rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?
Đối với trẻ sơ sinh thì việc sử dụng thuốc và phương pháp ngoại khoa để điều trị bệnh là điều không nên. Vì thế, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc về nhà điều trị cho bé, việc dùng loại thuốc nào liều dùng và cách dùng ra sao thì cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Cách tốt nhất là cha mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế để nhận được lời khuyên chính xác nhất đến từ các chuyên gia. Đối với bệnh rò hậu môn ở trẻ sơ sinh đã chuyển sang giai đoạn nặng, việc dùng các phương pháp hỗ trợ khác không còn tác dụng thì cha mẹ có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng phương pháp ngoại khoa phù hợp. Cha mẹ nên vệ sinh hậu môn cho bé sạch sẽ hàng ngày, cho trẻ ngồi ngâm hậu môn trong nước muối pha loãng với mục đích sát trùng lỗ rò. Thay đổi chế độ ăn uống từ người mẹ, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi...
Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Dấu hiệu nào nhận biết rò hậu môn ở trẻ sơ sinh?”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám với các bác sĩ của tại phòng khám chúng tôi, hãy gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn chi tiết.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.