Có phải xoắn tinh hoàn khiến nam giới hoại tử tinh hoàn?
Bài viết có ích: 555 lượt bình chọn
Bệnh xoắn tinh hoàn là bệnh lý thường gặp ở nam giới trong độ tuổi trưởng thành từ 12 đến 20 tuổi. Xoắn tinh hoàn có thể gây đau đớn trong thời gian đầu, về sau bệnh sẽ có những biến chứng như: teo tinh hoàn hoặc hoại tử tinh hoàn. Vậy xoắn tinh hoàn là gì? Dấu hiệu và cách chữa bệnh xoắn tinh hoàn hiệu quả hiện nay.
Xoắn tinh hoàn là gì không phải nam giới nào cũng biết!
Trước khi hiểu xoắn tinh hoàn là gì? Bạn nên hiểu tinh hoàn là một bộ phận quan trọng của nam giới, nằm ở bìu dái. Đây là bộ phận quan trọng có vai trò sản xuất và dự trữ tinh trùng. Đặc biệt đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra hoocmon testosterone.
Xoắn tinh hoàn
Tinh hoàn được giữ cố định bằng các dây thừng tinh. Dây thừng tinh gồm các mạch máu, dây thần kinh, tinh hoàn, các ống dẫn nội tiết khác ví dụ như ống dẫn tinh dịch.
Tinh hoàn bị xoắn là hiện tượng tinh hoàn xoắn lại ở đoạn cuối dây thần kinh, khiến lượng máu cung cấp cho tinh hoàn bị ngắt quãng. Hiện tượng xoắn tinh hoàn có thể tắc nghẽn 1 phần hoặc tắc nghẽn toàn bộ. Nếu như tinh hoàn bị xoắn chặt thì có thể bị tổn thương, để lâu có thể bị hoại tử.
>>Có thể bạn quan tâm: Nam giới tinh hoàn bị thòng có sao không?
Bệnh có mức độ xoắn nửa vòng hoặc xoắn 2 vòng, tùy từng bệnh nhân. Mức độ xoắn này cũng ảnh hưởng đến những biến chứng, tốc độ phá hủy của tinh hoàn, chữa trị sớm có thể bảo vệ được tinh hoàn cũng như tránh được các biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân gây xoắn tinh hoàn ở nam giới
Bệnh tinh hoàn bị xoắn không phải là căn bệnh phổ biến, 5000 người mới có 1 người mắc. Nguyên nhân gây bệnh xoắn tinh hoàn rất đa dạng và hiện nay vẫn chưa có một nguyên nhân cụ thể mà chỉ có thể đưa ra một số các yếu tố thuận lợi đặc biệt là chuyển đổi nồng độ nội tiết tố đột ngột (ở tuổi dậy thì) và một số nguyên nhân chính như:
Tinh hoàn không xuống hết bìu
- Do bẩm sinh: ở một số nam giới khi sinh ra có hiện tượng cuống tinh hoàn bị xoắn quanh trục của mình. Bệnh có thể xuất hiện khi ở trong bụng mẹ do sự liên kết lỏng lẻo ở các mô xung quanh dây thừng tinh. Ở một số trường hợp khác, các khối u trong bìu khiến tinh hoàn bị lệch khỏi vị trí bình thường làm dây thừng tinh bị xoắn.
- Do chấn thương tinh hoàn: Nếu không may bị chấn thương vùng tinh hoàn thì sẽ gây đau nhức xung quanh vùng bẹn. Có những trường hợp chấn thương tinh hoàn gây vỡ tinh hoàn, viêm niệu đạo, tầng sinh môn, đứt ống dẫn tinh… Đây đều là những nguyên nhân khiến tinh hoàn chuyển vào ổ bụng hoặc ống bẹn và gây nên hiện tượng xoắn vùng tinh hoàn.
- Tinh hoàn không xuống hết bìu: Khi tinh hoàn nằm trong bụng hoặc ống bẹn thì sẽ không xuống hết bìu, tinh hoàn ẩn. Chính hiện tượng tinh hoàn ẩn sẽ dẫn đến xoắn vùng tinh hoàn, tinh hoàn bị tổn thương.
- Do thói quen sinh hoạt: Nếu như nam giới thường nằm nghiêng 1 bên, ngủ không đúng tư thế, mặc quần lót quá chật… cũng là nguyên nhân khiến tinh hoàn bị xoắn. Tinh hoàn bị kẹp giữa đùi hoặc chịu tác động lớn khiến tinh hoàn bị lệch hoặc vẹo sang 1 bên và dẫn đến tinh hoàn bị xoắn.
Dấu hiệu xoắn tinh hoàn nam giới nên chú ý
Để biết tinh hoàn mình bị xoắn hay không, nam giới cần chú ý những triệu chứng của bệnh. Đặc biệt, xoắn tinh hoàn thường diễn ra đột ngột chứ không tiến triển hoặc ủ bệnh như nhiều bệnh khác. Để chắc chắn không bị bệnh nam giới thường xuyên kiểm tra tinh hoàn của mình xem có nằm trong bìu hay không hay lan lên ổ bụng theo hướng thừng tinh hoặc xuống đùi. Một số các dấu hiệu tinh hoàn bị xoắn như:
Lẫn máu trong tinh dịch
- Đau đột ngột ở phần bìu
- Vùng bìu sưng đỏ, tấy, chạm vào thấy đau
- Sốt, chóng mặt
- Tiểu buốt hoặc tiểu đau
- Đau bụng
- Buồn nôn và nôn
- Tinh hoàn ở vị trí bất thường
- Có lẫn máu trong tinh dịch
- Đau lan dọc theo ống bẹn, thậm chí lan lên cả thận
- Sưng lệch một bên bìu
Bệnh xoắn tinh hoàn gây nên những biến chứng cực kỳ nguy hiểm
Đối tượng bị xoắn vùng tinh hoàn thường là nam giới trong độ tuổi từ 12 đến 20. Đây là đối tượng đang trong độ tuổi sinh sản. Chính bởi vậy, việc mắc tinh hoàn xoắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của nam giới.
Bệnh xoắn tinh hoàn nhẹ nếu được phát hiện sớm trước 6h khi có biểu hiện đau thì khả năng chữa trị đạt 100% tinh hoàn an toàn. Nhưng nếu để bệnh từ 6 đến 12h thì khả năng cứu được tinh hoàn chỉ còn lại 50%, từ 12 đến 24h thì chỉ còn 20%, từ 24h trở đi thì khả năng cứu tinh hoàn là không còn nữa.
Đặc biệt:
- Lưu ý với các trẻ nhỏ, không dám nói với cha mẹ, khi phát hiện ra bệnh thì tinh hoàn đã bị hoại tử và có khi buộc phải cắt bỏ.
- Bệnh còn gây nên tình trạng hoại tử như: Mất tinh hoàn, nhiễm khuẩn, vô sinh thứ phát.
- Bản chất bệnh tinh hoàn xoắn là bệnh ngoại khoa. Vì thế, khi thấy các triệu chứng của bệnh thì bạn cần đi khám và chữa trị càng sớm càng tốt.
>>Có thể bạn quan tâm: Cơ hội mới cho bệnh nhân ung thư tinh hoàn
Cách điều trị xoắn tinh hoàn an toàn, hiệu quả nhất
Cách điều trị tinh hoàn bị xoắn an toàn và hiệu quả chính là xử lý càng sớm càng tốt, tránh hoại tử và teo tinh hoàn vĩnh viễn.
Bệnh xoắn ở tinh hoàn trong một số trường hợp tác động từ ngoại cảnh thì có thể tự giãn mà không cần đến can thiệp hoặc chữa trị. Tuy nhiên, nếu xoắn tinh hoàn tự giãn thì có thể bị lặp lại nhiều lần mà sẽ không tự giãn ra được. Do đó người bệnh cần đi kiểm tra, không nên chủ quan với bất cứ triệu chứng nào.
Xoắn tinh hoàn buộc phải tiến hành can thiệp ngoại khoa để các bác sĩ tiến hành gỡ xoắn, đồng thời các bác sĩ cũng tiến hành thủ thuật để ngăn chặn tái phát.
Trước khi tiến hành can thiệp gỡ xoắn ở tinh hoàn các bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra tổng thể sức khỏe của người bệnh để xác định chính xác có phải bệnh hay không.
Phương pháp tiến hành gỡ tinh hoàn bị xoắn: Tháo bằng tay hoặc phẫu thuật. Tuy nhiên, hiện nay việc phẫu thuật xoắn vùng tinh hoàn được áp dụng phổ biến và tỉ lệ thành công cao hơn còn phương pháp tháo xoắn bằng tay tỉ lệ thành công sẽ ít hơn và nên áp dụng trong trường hợp bị tinh hoàn xoắn nhẹ.
Thực tế, có một số trường hợp chỉ cần đẩy tinh hoàn vào bìu là có thể gỡ xoắn, nhưng vẫn phải thực hiện phẫu thuật để ngăn chặn việc tinh hoàn bị xoắn tái diễn. Hiện nay, phẫu thuật xoắn tinh hoàn chính là cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay. Các bước thực hiện phẫu thuật bao gồm:
Rạch da bìu
- Gây tê khu vực cần thực hiện phẫu thuật
- Rạch phần da bìu
- Tháo xoắn dây thừng tinh
- Khâu cố định tinh hoàn vào bìu
Việc thực hiện tháo xoắn phải được các bác sĩ có chuyên môn chỉ định và điều trị càng sớm càng tốt.
Chữa xoắn tinh hoàn ở đâu?
Việc điều trị bệnh phải được các bác sĩ chuyên khoa Nam học thực hiện. Nếu bạn chưa biết chữa xoắn tinh hoàn ở đâu bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Phòng khám có các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành trong lĩnh vực Nam học như: Bác sĩ Trương Phú Hải – Nguyên PGĐ phụ trách chuyên môn, trưởng khoa ngoại bệnh viện Đa khoa Hà Nội, bác sĩ Lê Văn Minh kinh nghiệm hơn 30 năm công tác trong Quân đội…
Tại đây còn được trang bị các thiết bị chữa bệnh hiện đại, nhập khẩu từ nước ngoài như: Mỹ, Đức, Nhật, Singapore… Tất cả các thiết bị đều được kiểm duyệt trước khi đưa vào sử dụng.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng còn được trang bị cơ sở vật chất, hạ tầng khang trang, khử trùng đầy đủ giúp người bệnh an tâm điều trị.
Ngoài tiến hành ngoại khoa để gỡ xoắn tinh hoàn, phòng khám còn thực hiện phương pháp Đông – tây y kết hợp đem lại hiệu quả cao cho nam giới.
Khi đến với Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm về thông tin người bệnh. Phòng khám thực hiện quy trình “1 bác sĩ – 1 ý tá – một bệnh nhân” do đó sẽ đảm bảo thông tin an toàn tuyệt đối.
Để liên hệ với Phòng khám Đa Khoa Quốc tế Cộng Đồng, chữa xoắn tinh hoàn hiệu quả, bạn có thể đến 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, số điện thoại 0243.9656.999 hoặc bạn có thể để lại số điện thoại tại [Khung chat Trực Tuyến] bất cứ lúc nào các bác sĩ sẽ hỗ trợ bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.