Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

[ Review ] 5+ cách phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn dễ nhất

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 818 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn chắc hẳn là vấn đề mà rất nhiều nam giới tìm câu trả lời. Bởi hai bệnh lý này đều xuất phát tại khu vực tinh hoàn bộ phận sinh dục nam giới và có liên kết chặt chẽ với nhau và hai bộ phận cũng nằm cạnh nhau. Chính vì vậy việc phân biệt để nắm rõ hai bệnh lý này là rất cần thiết. Bài viết sau đây các chuyên gia bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ phân tích sự khác nhau của hai bệnh lý trên một cách rõ ràng.

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn qua biểu hiện

    Các bác sĩ nam khoa cho biết, để phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn cần xem xét trên biểu hiện bệnh của người bệnh. Tùy vào từng bệnh mà sẽ có những biểu hiện khác nhau.

    Bệnh viêm tinh hoàn là gì? Với những biểu hiện bệnh ra sao?

    Viêm tinh hoàn là tình trạng viêm nhiễm một hoặc hai tinh hoàn, điển hình do virus quai bị gây nên. 

    Viêm tinh hoàn nếu gây ra bởi vi khuẩn có thể do nhiễm trùng lây truyền thông qua đường tình dục (STIs), đặc biệt như bệnh lậu hay Chlamydia. Viêm tinh hoàn bởi vi khuẩn có thể dẫn tới viêm mào tinh hoàn, là một tình trạng viêm ống cuộn dẫn tinh ở mặt sau của tinh hoàn.

    Biểu hiện bệnh có thể xuất hiện của viêm tinh hoàn là:

    • Phát hiện tình trạng sưng đau, tăng kích thước, tinh hoàn trở nên cứng và phù nề, xung huyết của da bìu khi khám tinh hoàn. Các triệu chứng co0s thể kéo dài thêm vài tuần sau khi khỏi bệnh.
    • Toàn thân có thể xuất hiện các triệu chứng như: sốt, khó chịu, buồn nôn, nhức đầu và đau cơ…
    • Bìu dái đau khi chạm vào hoặc bị cọ, ma sát, đau khi quan hệ tình dục, trong tinh dịch có thể kèm theo lẫn máu hoặc đau khi đi tiểu.

    Bệnh viêm tinh hoàn là gì? Với những biểu hiện bệnh ra sao?

    Bệnh viêm mào tinh hoàn là gì? Những biểu hiện bệnh như thế nào?

    Mào tinh hoàn là một ống cuộn tròn, hình chữ C nằm ở phía trên tinh hoàn, giống như mào gà nên được gọi là mào tinh hoàn. Viêm mào tinh hoàn là tình trạng sưng viêm xảy ra tại khu vực mào tinh hoàn, có thể bởi nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn. 

    Viêm mào tinh hoàn có thể chia thành cấp tính hoặc mãn tính dựa trên thời gian tồn tại của các triệu chứng như:

    • Giai đoạn cấp tính (dưới 6 tuần): Đầu tiên sẽ ảnh hưởng lên đuôi mào tinh hoàn sau đó lan rộng tới toàn bộ mào tinh hoàn. Viêm mào tinh hoàn không điều trị đúng và kịp thời cũng có thể gây viêm tinh hoàn, viêm dây tinh hoàn và trở nên mãn tính. Có thể ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng sản xuất tinh trùng của tinh hoàn và tắc đường dẫn tinh dẫn tới vô sinh.
    • Giai đoạn mãn tính: Có thể dẫn tới apxe bìu, vô sinh nam giới…

    Triệu chứng biểu hiện viêm mào tinh hoàn phổ biến nhất là đau và sưng. Đi cùng với sẽ xuất hiện những biểu hiện dựa theo nguyên nhân viêm có thể kể tới như: 

    • Sưng, đỏ bìu, có khối u trên tinh hoàn.
    • Tinh hoàn thường đau 1 bên, những cơn đau có thể nặng hơn khi đi tiểu.
    • Tiểu đau hoặc thường xuyên đi tiểu.
    • Đau khi quan hệ hay khi xuất tinh, có máu trong tinh dịch.
    • Ớn lạnh, sốt, đau hoặc khó chịu vùng bụng dưới hoặc xương chậu.
    • Sưng hạch bạch huyết ở bẹn.
    • Chảy dịch, mủ từ dương vật.

    Bệnh viêm mào tinh hoàn là gì? Những biểu hiện bệnh như thế nào?

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn qua nguyên nhân

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn không chỉ từ biểu hiện mà từ cả nguyên nhân sẽ giúp xác định tình trạng gây viêm nhiễm từ đó việc tìm ra cách điều trị phân biệt giữa 2 diện bệnh này sẽ chính xác và hiệu quả hơn.

    Nguyên nhân gây viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn được phân biệt như sau:

    Nguyên nhân viêm tinh hoàn

    Bản thân tinh hoàn bị viêm đều do nhiều yếu tố khác nhau, từ một số thói quen sinh hoạt hàng ngày thiếu khoa học và bởi bệnh lý gây nên có thể kể tới:

    • Virus quai bị: Tình huống này thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên sau biểu hiện quai bị là viêm tinh hoàn khoảng 20% các trường hợp.
    • Do vi khuẩn: Thường bởi nhiễm khuẩn sau quan hệ tình dục không an toàn hoặc do vệ sinh kém. không sạch sẽ bộ phận sinh dục gây viêm nhiễm niệu đạo và dẫn tới viêm tinh hoàn.
    • Do dị ứng: Một vài trường hợp do dị ứng bao cao su, vải quần lót, dung dịch tẩy rửa vệ sinh… có thể dẫn tới viêm tinh hoàn.
    • Tinh hoàn bị tổn thương: Có thể bởi những va chạm mạnh sau quan hệ tình dục hoặc tai nạn gây chấn thương khiến vùng tinh hoàn bị đụng dập, tổn thương từ đó gây viêm tinh hoàn.

    Nguyên nhân gây viêm mào tinh hoàn

    Viêm mào tinh hoàn có thể từ nhóm nguyên nhân do vi khuẩn và không do vi khuẩn.

    Nhóm nguyên nhân bởi vi khuẩn:

    • Vi khuẩn E.coli và các chủng khác như: trực khuẩn lao, ký sinh trùng giun, sán lá, Neisseria gonorrhoeae…
    • Siêu vi, nấm: hiếm gặp.
    • Nhiễm khuẩn qua đường tình dục với vi khuẩn: lậu cầu, Chlamydia trachomatis…

    Nhóm nguyên nhân không do vi khuẩn:

    • Nhiễm trùng ngược dòng từ đường niệu.
    • Chấn thương.
    • Dùng thuốc điều trị bệnh lý tim mạch amiodarone.
    • Viêm mào tinh hoàn hóa học: Nước tiểu chảy ngược vào trong mào tinh hoàn, tình trạng này xảy ra có thể do nâng vật nặng hoặc căng thẳng.

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn qua nguyên nhân

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn qua phương pháp điều trị

    Sau khi đã phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn qua biểu hiện và nguyên nhân, khi này việc xác định và phân biệt rõ ràng được 2 bệnh lý đã chính xác từ đó bác sĩ sẽ đưa ra được hướng điều trị hợp lý nhất.

    Điều trị viêm tinh hoàn

    Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà sẽ có cách điều trị khác nhau như:

    • Do virus quai bị: Bác sĩ sẽ kê toa thuốc giảm đau, chống viêm không steroid như ibuprofen (Advil, Motrin…) hoặc naproxen (Aleve…)
    • Do vi khuẩn: Ngoài các bước làm giảm khó chịu, viêm tinh hoàn lậu cầu sẽ cần điều trị kháng sinh. Thuốc kháng sinh thường được sử dụng gồm ceftriaxone (Rocephin), ciprofloxacin, doxycycline, azithromycin, trimethoprim, sulfamethoxazole… Ngoài ra nếu viêm tinh hoàn từ bệnh lây truyền qua đường tình dục thì cần kết hợp điều trị triệt để cả bệnh lý đó.
    • Ngoài ra kết hợp chế độ nghỉ ngơi tại giường hợp lý kết hợp phương pháp nâng cao tinh hoàn và chườm lạnh khu vực nhiễm trùng cũng có thể giúp giảm đau vùng viêm.

    Điều trị viêm mào tinh hoàn

    Viêm mào tinh hoàn cấp hay mãn tính thường được điều trị bằng thuốc. Đa số việc điều trị bệnh sẽ hết trong khoảng 3 tháng.

    • Viêm mào tinh hoàn do lây truyền qua đường tình dục hay nhiễm khuẩn khác thường được điều trị bằng kháng sinh đường tiêm hoặc đường uống cho chỉ định của bác sĩ.
    • Điều trị hỗ trợ như: nằm nghỉ ngơi, tránh vận động, dùng thuốc giảm đau.
    • Điều trị kết hợp với bạn tình khi đã xác định được nguyên nhân gây bệnh nếu lây truyền qua đường tình dục.
    • Phẫu thuật làm sạch trong trường hợp biến chứng apxe bìu.

    Điều trị viêm mào tinh hoàn

    Lưu ý: Khi điều trị thuốc cần tuân thủ liệu trình điều trị theo hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Dùng kháng sinh phải đúng thuốc, đủ liều, đúng giờ, đủ thời gian. Không được ngừng điều trị ngay cả khi triệu chứng đã được cải thiện để kết quả điều trị được triệt để, tránh nguy cơ tái phát.

    Khuyến mại khám nam khoa

    [Shortcode Tư Vấn Mới]

    Thông thường bệnh sẽ được cải thiện sau vài ngày điều trị, nếu các triệu chứng vẫn không thuyên giảm thì khi này cần khám bác sĩ ngay để đổi loại thuốc khác phù hợp. Cần tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

    Một số lưu ý khác về phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn

    Phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn cho thấy những điểm tương đồng hay khác nhau có thể nhận biết từ nguyên nhân và biểu hiện như có thể lây truyền qua đường tình dục, vệ sinh không sạch sẽ… Phân biệt được cách điều trị dùng thuốc khác nhau.

    Tuy nhiên người bệnh cần lưu ý tuyệt đối cần tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ dùng đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian dùng và đúng cách. Không tự ý mua thuốc, tự ý dùng các loại thuốc khác để điều trị tránh cho việc làm bệnh trầm trọng hơn, khó chữa hơn.

    Cùng với đó người bệnh có thể kết hợp việc thay đổi, cải thiện một số thói quen sinh hoạt hàng ngày để giúp phòng tránh cũng như điều trị bệnh nếu không may mắc một trong 2 bệnh lý trên một cách hiệu quả nhất. 

    Có thể cải thiện bằng một số cách như : vệ sinh vùng kín sạch sẽ, quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tình dục bừa bãi, vệ sinh sạch sẽ vùng kín trước và sau khi quan hệ tình dục, sử dụng các loại dung dịch vệ sinh an toàn cho da, thăm khám ngay khi gặp dấu hiệu bất thường tại vùng tinh hoàn, thăm khám định kỳ sức khỏe vùng kín…

    Ngoài ra, bạn có thể tới phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại địa chỉ 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thực hiện thăm khám cũng như điều trị nếu nghi ngờ mắc hoặc không may mắc viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn hay những bệnh lý vùng kín khác một cách an toàn và hiệu quả nhất.

    Mong rằng những chia sẻ trên về phân biệt viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn có ích cho bạn đọc. Nếu còn những thắc mắc khác về vấn đề trên bạn có thể gọi tới hotline 0243 9656 999 các chuyên gia sẽ giải đáp rõ ràng và cụ thể nhất cho bạn.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!