Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

Tim thai yếu nên ăn gì kiêng gì [Những lời khuyên đắt giá]

Điểm trung bình: 4.3/5
Bài viết có ích: 951 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Tim thai yếu nên ăn gì và không nên ăn gì để dưỡng thai là điều mẹ bầu băn khoăn. Nhịp tim thai nhi là một trong những dấu hiệu để mẹ nhận biết con có đang phát triển khỏe mạnh không. Tim thai càng yếu càng làm tăng tỷ lệ sảy thai. Vậy thế nào là tim thai yếu và chế độ dinh dưỡng tốt nhất.

    Tim thai yếu nên ăn gì để dưỡng thai?

    Tim thai yếu nên ăn gì và không ăn gì để dưỡng thai? Khi tim thai bị yếu, muốn dưỡng thai thì thai phụ cần xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng hợp lý. Chế độ này phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi so với tuổi thai.

    Tim thai yếu nên ăn gì?

    Tim thai yếu nên ăn gì?

    1. Thai chậm phát triển nên ăn gì – Chất đạm

    Thai nhi yếu chính là lời nhắc nhở mẹ bầu nên tăng cường ăn uống nhiều thực phẩm chứa đạm: thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu,...

    Bản chất của chất đạm là protein, là một dưỡng chất chính cấu tạo nên các bộ phận và cơ quan trong cơ thể, bao gồm lông, móng và tóc.

    Ở giai đoạn thai kỳ, người mẹ cần bổ sung chất đạm để giúp thai nhi phát triển toàn diện. 

    2. Hiện tượng thai yếu nên ăn gì – Chất béo

    Chất béo không bão hòa có nhiều trong các loại cá: Cá hồi, cá mòi, cá trích, cá thu, cá ngừ, hàu tươi sống,...

    Các loại hạt chứa nhiều chất béo tốt cho cơ thể: Hạt óc chó, hạt lanh, hạt oliu, hạt ngũ cốc, hạt đậu nành, hạt bí ngô,...

    Các loại rau củ chứa nhiều omega 3 và omega 6 như: bắp cải, cải bó xôi, cải xanh, súp lơ, rau bina, cải xoăn,...

    Chất béo không bão hòa omega 3 và omega 6 là chất dinh dưỡng cực tốt cho hệ thống tim mạch, cho sự phát triển của trí não. 

    Với trường hợp tim thai yếu, việc bổ sung chất béo này vô cùng quan trọng, đóng góp vào việc hình thành hệ miễn dịch khỏe mạnh.

    3. Tim thai yếu nên ăn gì – Chất sắt

    Để cải thiện tim thai yếu, mẹ bầu nên tăng cường các loại thực phẩm: Gan động vật, thịt bò, ngũ cốc nguyên hạt, các loại rau xanh,...

    Tim thai yếu nên ăn nhiều chất sắt

    Tim thai yếu nên ăn nhiều chất sắt

    Chất sắt là một dưỡng chất quan trọng và cần thiết đối với cơ thể mẹ bầu và thai nhi. Sắt là một thành phần cấu tạo nên cầu hồng trong máu, là một dưỡng chất không thể thiếu cho sức khỏe tim mạch,...

    4. Thai yếu 3 tháng đầu nên ăn gì – Tinh bột

    Tinh bột cần thiết trong bữa ăn hàng ngày thông qua: Cơm, bún, mì, bánh mỳ, miến, các loại khoai, phô mai,...

    Vai trò: Là nguồn cung cấp năng lượng không thể thiếu để duy trì hoạt động trong cơ thể mẹ bầu và thai nhi.

    5. Tim thai yếu nên ăn gì – Vitamin và khoáng chất 

    Vitamin đóng vai trò quan trọng để tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ bầu và thai nhi là vitamin C, vitamin giúp hệ xương phát triển rắn chắc là vitamin D.

    Mẹ bầu có thể tắm nắng khoảng 10 phút mỗi ngày giúp thai nhi dễ dàng hấp thu vitamin D.

    Hai khoáng chất cần thiết, không thể thiếu trong giai đoạn thai kỳ là axit folic và canxi. Canxi giúp hệ xương khỏe mạnh, giúp thai nhi phát triển chiều cao. Axit folic là thành phần quan trọng hình thành tế bào mới.

    Kết luận: Khi mang thai, chế độ dinh dưỡng vô cùng quan trọng, mẹ bầu cần thực hiện nghiêm ngặt và khoa học. Muốn xác định tim thai khỏe hay yếu, thai phụ cần trải qua quá trình thăm khám, xét nghiệm, siêu âm cặn kẽ tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín. 

    Tim thai yếu không nên ăn gì để tránh động thai?

    Ngoài vấn đề tim thai yếu nên ăn gì thì trong giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu phải kiêng cữ những món không nên ăn để tốt cho sức khỏe mẹ và bé. Đặc biệt là những loại thực phẩm có thể động thai như:

    Tim thai yếu tránh ăn các loại củ mọc mầm

    Tránh ăn các loại củ mọc mầm 

    • Thức ăn để qua đêm
    • Các loại củ đã mọc mầm
    • Đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, đồ uống có gas, đồ uống chứa cồn, rượu, bia, thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ khó tiêu
    • Thực phẩm gây co bóp tử cung như đu đủ xanh
    • Tránh uống nước dừa trong 3 tháng đầu của thai kỳ
    • Mẹ bầu không nên sử dụng các loại thuốc hỗ trợ như thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc hạ huyết áp,...

    >>Có thể bạn quan tâm:  Bác sĩ giải đáp: Phá thai 4 tuần tuổi có tội không?

    Tim thai yếu khi nào và nguyên nhân thai yếu

    Mẹ bầu đã trả lời được vấn đề tim thai yếu nên ăn gì, vậy đâu là nguyên nhân khiến tim thai yếu? Khi mang thai, ai cũng mong muốn thai nhi phát triển khỏe mạnh đến ngày chào đời. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp sơ suất khiến thai nhi gặp vấn đề. Trong những vấn đề thai nhi thường gặp thì tim thai yếu là khá nguy hiểm. Có thể dẫn đến sảy thai tự nhiên, đe dọa tính mạng thai phụ.

    1. Tim thai bình thường là thế nào?

    Đối với người bình thường, nhịp tim trung bình khoảng 75 nhịp mỗi phút. Ở thai nhi có thể gấp đôi. Vì thời gian này, tim thai đảm nhận vai trò to lớn trong việc cung cấp máu để hình thành và phát triển các cơ quan, bộ phận trên cơ thể.

    Khoảng cuối tuần thứ 5 của thai kỳ, sẽ xuất hiện tim thai với nhịp tim dao động trung bình khoảng 120 – 160 nhịp/phút. Qua các tuần tuổi, nhịp tim có sự thay đổi, tăng cao giữa giai đoạn thai kỳ và dần ổn định những tháng cuối thai kỳ:

    • Tuần thai 9 – 10 nhịp tim vào khoảng 170 nhịp/phút
    • Tuần thai 14 tim thai đập trung bình 150 nhịp/phút
    • Tuần thai 20 dần hạ thấp xuống còn 140 nhịp/phút
    • Vào tuần thai cuối cùng, nhịp tim trung bình khoảng 130 nhịp mỗi phút, sau đó, giảm còn 75 nhịp/phút khi trẻ được sinh ra được xem là ổn định hoàn toàn.

    2. Tim thai được coi là yếu khi nào?

    Không chỉ quan tâm tim thai yếu nên ăn gì, mẹ bầu còn thắc mắc tim thai được coi là yếu khi nào? Đối với câu hỏi này, bác sĩ Lại Kiều Hoa – chuyên khoa I Sản phụ khoa Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

    Tim thai yếu

    Tim thai yếu

    • Số lần tim đập thấp hơn so với mức trung bình, căn cứ theo từng giai đoạn thai kỳ
    • Tim thai xuất hiện trễ hơn bình thường, đập không rõ nhịp
    • Phôi thai phát triển chậm, kích thước nhỏ hơn bình thường

    Kết luận: Tim thai yếu thật sự là vấn đề đáng lo ngại, không chỉ đe dọa trực tiếp tính mạng thai nhi, còn ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ. 

    Tim thai yếu đồng nghĩa với quá trình lưu thông máu từ cơ thể mẹ đến thai nhi kém. Không thể cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng thiết yếu thúc đẩy sự hình thành cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Thậm chí, thai nhi có thể bị dị tật bẩm sinh, dị tật tim, dị tật thần kinh,...

    Ngoài ra, tim thai yếu gây ra những bất thường ở nhau thai, có thể dẫn đến vỡ tử cung, thai phụ thường xuyên bị tụt huyết áp, phải đối mặt với nguy cơ sảy thai bất cứ lúc nào.

    3. Nguyên nhân thai yếu do đâu?

    Vấn đề tim thai yếu nên ăn gì, nguyên nhân thai yếu do đâu không phải mẹ bầu nào cũng nắm rõ. Theo nghiên cứu, có 2 yếu tố bên trong cơ thể và bên ngoài môi trường tác động đến sự phát triển khỏe mạnh của bào thai.

    Yếu tố nội tại:

    • Thai nghén quá mức làm ảnh hưởng đến sức ăn của mẹ bầu, khiến mẹ bầu trong trạng thái ngán ngẩm, không muốn ăn bất cứ món gì. Cơ thể không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất nên không thể nuôi lớn bào thai, khiến tim thai yếu.
    • Mẹ bầu mắc bệnh phụ khoa do di truyền do hoặc do sinh hoạt tình dục không điều độ, khiến tử cung hoặc cổ tử cung viêm nhiễm, hình thành u bướu, ung thư,...
    • Mẹ bầu mắc bệnh mãn tính như suy tim, suy thận, tiểu đường, rối loạn đông máu,...

    Yếu tố bên ngoài:

    • Mẹ bầu làm việc quá sức trong giai đoạn đầu thai kỳ, không dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, khiến việc hình thành tim thai bị ảnh hưởng.
    • Không có chế độ dinh dưỡng phù hợp hoặc chế độ ăn uống thiếu dưỡng chất
    • Mẹ bầu bị tai nạn hoặc chấn thương do té ngã, đụng xe, va chạm mạnh ở phần bụng hoặc quá xúc động làm ảnh hưởng tới thai nhi

     

    Phương pháp phòng ngừa tim thai yếu 

    Không chỉ khắc phục tim thai yếu nên ăn gì và kiêng gì, mẹ bầu cần có phương pháp phòng ngừa tim thai yếu ngay từ hôm nay. Giúp giảm thiểu tối đa vấn đề sức khỏe có thể xảy ra với thai nhi:

    Thực phẩm giàu axit folic

    Phụ nữ mang bầu nên bổ sung đầy đủ các thực phẩm chứa axitfolic

    • Tiêm phòng trước khi mang thai có thể ngăn ngừa bệnh nguy hiểm ảnh hưởng tới thai nhi
    • Duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là axit folic. Tăng cường bổ sung axit folic trong giai đoạn đầu thai kỳ có thể ngăn ngừa 70% nguy cơ dị tật bẩm sinh liên quan đến tủy sống và não.
    • Không sử dụng thuốc bừa bãi. Nếu muốn sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khi mang thai, kể cả vitamin, nên tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ chuyên môn
    • Tập thể dục khi mang thai

    Nếu muốn con chào đời khỏe mạnh, mẹ bầu cần nắm rõ tim thai yếu nên ăn gì, kiêng gì, đi thăm khám phụ khoa khi cần thiết và nghe lời tư vấn từ bác sĩ sản phụ khoa tại địa chỉ chuyên khoa uy tín, chất lượng. Mọi chi tiết cần được giải đáp, vui lòng liên hệ tới các cơ sở y tế chuyên khoa để giảm thiểu nguy cơ rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.

    CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!

     

    Các tìm kiếm liên quan đến tim thai yếu nên ăn gì

    nguyên nhân thai yếu

    thai yeu nen kieng gi

    hiện tượng thai yếu

    thai yếu có nguy hiểm không

    thai yếu 3 tháng đầu

    thai yếu nên ăn trái cây gì

    thai chậm phát triển nên ăn gì

    thai yếu kiêng ăn gì

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!