Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Suy buồng trứng là nỗi đau của rất nhiều chị em phụ nữ, vì căn bệnh có nguy cơ cướp đi thiên chức làm mẹ của phái đẹp. Vậy, suy buồng trứng có chữa được không? Suy giảm buồng trứng muốn có con điều trị thế nào? Tham khảo nội dung dưới đây để tìm cho mình câu trả lời.
Trước khi tìm đáp án cho câu hỏi suy buồng trứng có chữa được không, chị em cần nắm rõ bệnh suy buồng trứng nguy hiểm như thế nào? Để lại những biến chứng gì nếu không điều trị kịp thời.
Đây là biến chứng đáng lo và nguy hiểm nhất của suy buồng trứng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, suy buồng trứng vẫn có thể mang thai tự nhiên.
Suy buồng trứng khiến nữ giới vô sinh- Hiếm muộn
Nếu không mang thai tự nhiên được, phái đẹp có thể xin trứng của người thân để thụ tinh nhân tạo với tinh trùng của chồng.
Estrogen có ưu điểm là duy trì sự chắc khỏe của xương. Suy buồng trứng dẫn đến sự suy giảm estrogen – khiến mật độ xương giảm, dễ gãy.
Lượng estrogen thấp chính là nguyên nhân khiến phái đẹp bị trầm cảm hơn người bình thường không bị suy buồng trứng.
Suy giảm estrogen cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch ở phụ nữ.
Một số nghiên cứu cho thấy, phụ nữ dưới 43 tuổi, đã cắt 2 bên buồng trứng, không được điều trị thay thế estrogen,... tăng nguy cơ mất trí nhớ và suy giảm nhận thức.
Suy buồng trứng có chữa được không là băn khoăn của chị em phụ nữ khi không may mắn mắc phải căn bệnh này. Đối với vấn đề này, bác sĩ CKI Kim Vân – Trưởng khoa sản Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
“Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị suy buồng trứng nào khôi phục lại hoàn toàn hoạt động bình thường của buồng trứng, cải thiện khả năng sinh sản,... mà chỉ có thể điều trị một số dấu hiệu bệnh.”
Giải pháp được các bác sĩ sản phụ khoa đưa ra chủ yếu là bổ sung Estrogen và nhiều hormone khác mà buồng trứng không thể tạo ra thông qua thuốc uống.
Mặc dù không lấy lại được khả năng sinh sản, tuy nhiên phương pháp này đảm bảo hệ thống xương và tim mạch không bị ảnh hưởng do suy giảm Estrogen.
>> Xem thêm: Điều trị suy buồng trứng sớm bằng phương pháp nào hiệu quả?
Có 2 phương pháp được đưa ra để điều trị suy buồng trứng:
1. Đối với liệu pháp hormone thay thế
Ưu điểm: Làm giảm bớt các biểu hiện suy buồng trứng như rối loạn vận mạch, rối loạn chức năng sinh dục, vấn đề về da, tâm trạng, thể chất,... Thêm nữa, ngăn cản hệ quả thiếu hụt Estrogen gây loãng xương.
Liệu pháp hormone thay thế làm giảm bớt các biểu hiện suy buồng trứng
Tác dụng của phương pháp tăng cường nội tiết estrogen:
2. Điều trị hiếm muộn bằng cách sử dụng thuốc
Để hồi phục chức năng của buồng trứng, sau quá trình kiểm tra, làm xét nghiệm, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng thuốc điều trị như: Clomiphene citrate, corticosteroid, oestradiol,...
Nhược điểm: Thuốc tây y chuyên khoa được biết tới với những tác dụng phụ không đáng có như ảnh hưởng gan, rối loạn đông máu,...
Đó là lý do bệnh nhân cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn, tuyệt đối không tự ý mua thuốc, sử dụng thuốc hay ngừng thuốc,...
Khuyến cáo: Như vậy, suy buồng trứng có chữa được không đã có câu trả lời. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 5-10% bệnh nhân mang thai không cần điều trị. Với những trường hợp chị em phụ nữ bị suy buồng trứng muốn có con, giải pháp an toàn và hiệu quả nhất là sử dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản thụ tinh trong ống nghiệm.
Rất nhiều chị em không chỉ quan tâm suy buồng trứng có chữa được không, điều họ thắc mắc hiện nay là tại sao suy buồng trứng có khả năng gây vô sinh? Lý giải điều này, bác sĩ CKI sản phụ khoa Kim Vân cho biết: “Suy buồng trứng và vô sinh – hiếm muộn nữ có liên quan mật thiết với nhau”.
Thứ nhất, trường hợp bị kết luận vô sinh do mắc bệnh suy buồng trứng thường có triệu chứng: suy giảm chức năng tình dục, khí hư tiết ra ít hơn khiến âm đạo luôn trong tình trạng khô, “cuộc yêu” diễn ra khó khăn,...
Tác hại:
Thứ hai, suy buồng trứng khiến chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, thậm chí là tắt kinh, ngắt quãng kỳ kinh,...
Rối loạn chu kì kinh nguyệt
Nguyên nhân: Do hormone giới tính nam nhiều hơn, các nang buồng trứng phì đại.
Tác hại: Khi đi thăm khám sẽ thấy nang trứng bị suy giảm nghiêm trọng, có nguy cơ teo dần, trứng không rụng, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, nang noãn bị cạn kiệt,...
Thứ ba, suy buồng trứng khiến nồng độ hormone estrogen và hormone progesterone đều bị suy giảm nghiêm trọng.
Tác hại: Nguy cơ căng thẳng, mệt mỏi, suy giảm chức năng tuyến giáp, tăng huyết áp, ảnh hưởng đến tế bào da,...
Khuyến cáo: Như vậy, suy buồng trứng nếu không được thăm khám, hỗ trợ điều trị kịp thời, các yếu tố nguy cơ ở trên sẽ liên kết với nhau theo một vòng chu kỳ. Từ đó tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, khiến chị em phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ thiêng liêng.
Suy buồng trứng có chữa được không? Chế độ dinh dưỡng cho người suy buồng trứng là gì? Một trong những tác nhân gây bệnh suy buồng trứng ở phái đẹp là do chế độ dinh dưỡng không thích hợp. Vì vậy, để hỗ trợ quá trình điều trị, người bệnh cần thay đổi thói quen dinh dưỡng ngay từ bây giờ.
1. Thức ăn tốt cho người suy buồng trứng
Khi bị suy buồng trứng, phái đẹp nên tăng cường bổ sung các thực phẩm được nhắc tên dưới đây vào bữa ăn hàng ngày của mình:
2. Suy buồng trứng không nên ăn gì?
Bên cạnh nhóm thức ăn tốt cho sức khỏe người suy buồng trứng, chắc chắn bạn không thể bỏ qua những thực phẩm ảnh hưởng không tốt buồng trứng như:
Qua nội dung trong bài, chị em đã biết suy buồng trứng có chữa được không? Suy buồng trứng điều trị như thế nào? Suy buồng trứng nên ăn gì? Để nắm rõ thông tin chi tiết, bạn đọc hãy liên hệ tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được giải đáp cụ thể!
CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!
Các tìm kiếm liên quan đến suy buồng trứng có chữa được không
thuốc điều trị suy buồng trứng
suy buồng trứng vẫn có con
suy giảm buồng trứng muốn có con
diễn đàn suy buồng trứng
thức ăn tốt cho người suy buồng trứng
xét nghiệm suy buồng trứng
suy giảm buồng trứng có nên thụ tinh ống nghiệm
cách chữa teo buồng trứng
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội năm 1978
Có hơn 30 năm công tác trong quân đội, đạt được nhiều thành tích trongg điều trị các bệnh Hậu Môn Trực Tràng.
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội