Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Ra huyết trắng nhiều có phải có thai không? Huyết trắng là hiện tượng sinh lý phổ biến của nữ giới, giúp vùng kín tránh khỏi viêm, nhiễm trùng. Trong một số trường hợp, huyết trắng ra quá nhiều khiến phái đẹp nghi ngờ đây là triệu chứng mang thai. Vậy thực hư vấn đề này như thế nào? Tìm hiểu câu trả lời trong nội dung dưới đây.
Huyết trắng là phản ứng sinh lý bình thường của cơ thể mỗi khi nồng độ estrogen tăng cao như: Quan hệ tình dục, thời kỳ rụng trứng, căng thẳng quá độ, lao động nặng, mang thai,...
Phụ nữ có thai có bị ra huyết trắng không?
Huyết trắng có nhiệm vụ chính là bảo vệ vùng kín, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thụ thai diễn ra. Nhiều chị em thắc mắc, có thai (bầu) có bị ra huyết trắng không? Đối với câu hỏi này, bác sĩ CKI Sản phụ khoa Lê Thị Nhài cho biết:
Ra huyết trắng là dấu hiệu có thai. Mang thai là giai đoạn huyết trắng ra nhiều hơn bình thường. Hiện tượng huyết trắng ra nhiều khi thai nhi được 3 – 5 tuần tuổi do ảnh hưởng của sự nở rộng các cơ quan sinh sản bên trong cơ thể.
Khi mang thai, ngoài triệu chứng huyết trắng ra nhiều, thai phụ còn đối mặt với triệu chứng đi kèm: Buồn nôn, căng tức ngực, cơ thể mệt mỏi, không có kinh, tiểu nhiều lần...
Ngược lại, mang thai mà ra huyết trắng nhiều nhưng không kèm theo các triệu chứng trên, thì chưa thể xác định chính xác bạn đang mang thai hay không.
Ra huyết trắng nhiều có phải có thai không đã có câu trả lời. Vậy tại sao ra huyết trắng trong thời kỳ mang thai? Thực tế, phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi, các thay đổi này là tác nhân dẫn tới khí hư ra nhiều. Dưới đây là một số nguyên nhân điển hình:
Ngoài việc quan tâm ra huyết trắng nhiều có phải có thai không, mẹ bầu còn quan tâm có thai mà ra huyết trắng có sao không? Phụ nữ mang thai, nội tiết tố thay đổi, sức đề kháng suy giảm, tăng thân nhiệt... là đối tượng dễ nhiễm khuẩn, nấm, dẫn tới bệnh viêm nhiễm phụ khoa ảnh hưởng sức khỏe.
Có thai mà ra huyết trắng nhiều sao không?
Cụ thể:
Hầu như trong suốt thai kỳ, bác sĩ luôn khuyên mẹ bầu nên chú ý theo dõi triệu chứng khí hư bất thường cũng như thay đổi khác của cơ thể để chủ động thăm khám trong thời gian sớm nhất, phòng ngừa biến chứng.
Ngoài ra, khi mang thai, mẹ bầu cần làm những việc sau:
Bị ra huyết trắng nhiều có phải có thai không và cách phòng ngừa như thế nào cho hiệu quả? Để phòng ngừa, bảo vệ sức khỏe tránh viêm nhiễm phụ khoa trong thời gian mang thai nhạy cảm, mẹ bầu nên:
Giữ gìn vệ sinh vùng kín là điều quan trọng khi mang thai nhằm giảm nguy cơ viêm nhiễm. Nên lau khô vùng kín sau khi vệ sinh, thay băng vệ sinh ngày “đèn đỏ” 4 tiếng/lần,…
Mẹ bầu nên tránh thụt rửa âm đạo vì việc này làm xáo trộn cân bằng tự nhiên của vi khuẩn trong âm đạo, tăng nguy cơ nhiễm trùng, sinh non…
Tránh thụt rửa âm đạo
Tắm bồn có thể gây ngứa, kích ứng bộ phận sinh dục, nhất là phụ nữ mang thai. Vì vậy, dù cho thoải mái nhất là được ngâm mình trong nước thư giãn, mẹ bầu cũng nên hạn chế sở thích này.
Bị ra huyết trắng nhiều có phải có thai không đã có lời giải đáp. Nội dung dưới đây xin chia sẻ 6 dấu hiệu chuyển dạ sinh con thai phụ nên biết. Giúp chuẩn bị “hành trang” đi sinh kịp thời.
1. Cổ tử cung mỏng
Phần dưới cổ tử cung có kích thước khoảng 3.5cm – 4cm. Nếu quá trình chuyển dạ bắt đầu diễn ra, cổ tử cung sẽ mềm dần, mỏng và mở rộng. Hiện tượng này khiến thai phụ cảm thấy khó chịu nhẹ, đau nhẹ hoặc không đau.
2. Mở rộng cổ tử cung
Cổ tử cung bắt đầu mở rộng, kích thước kéo giãn hoàn toàn để em bé chào đời. Khi bắt đầu chuyển dạ, độ mở sẽ chậm và dần nhanh lên.
3. Dịch tiết âm đạo nhiều
Nút nhầy tử cung dày hơn khi phụ nữ mang thai, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn tới thai nhi. Tháng cuối thai kỳ, nút nhầy đẩy vào bên trong âm đạo khiến huyết trắng tiết nhiều, màu sắc có thể hồng hoặc lẫn chút máu.
4. Cảm nhận sự di chuyển của bào thai
Thai phụ cảm nhận sự di chuyển dần xuống dưới của bào thai. Còn gọi là hiện tượng sa bụng sắp chuyển dạ. Lúc này, đầu em bé sẽ nằm sâu vào xương chậu khiến bụng thai nhi thay đổi hình dạng, cảm giác hơi khó chịu.
5. Vỡ túi ối
Túi ối chứa nhiều chất lỏng có nhiệm vụ như lớp đệm cho em bé nằm an toàn trong tử cung. Thai phụ bước vào quá trình chuyển dạ sinh con, túi ối bắt đầu rò rỉ chất lỏng. Đây là nguyên nhân khiến huyết trắng ra nhiều, loãng như nước.
Vỡ túi ối
Trường hợp túi ối vỡ nhưng không có hiện tượng chuyển dạ có thể khiến thai phụ bị nhiễm trùng, nguy hại cho thai nhi.
6. Cơn co thắt chuyển dạ
Tháng cuối thai kỳ, thai phụ thường xuyên gặp cơn co thắt. Cần phân biệt qua các trường hợp sau:
Như vậy, qua nội dung trong bài, mọi người đã biết ra huyết trắng nhiều có phải có thai không. Huyết trắng khi mang thai nếu không kèm mùi hôi, màu sắc lạ, ngứa vùng kín... mẹ bầu không cần lo lắng. Hãy cẩn thận với triệu chứng khí hư bất thường, nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để chẩn đoán, điều trị, tránh biến chứng thai nhi!
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội năm 1978
Có hơn 30 năm công tác trong quân đội, đạt được nhiều thành tích trongg điều trị các bệnh Hậu Môn Trực Tràng.
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội