Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Đi cầu không được khiến cho người bệnh cảm thấy bụng căng tức rất khó chịu, cơ thể suy nhược, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt hằng ngày. Vậy, đi cầu không được là dấu hiệu bệnh gì? Để trả lời cho câu hỏi đó, các chuyên gia hậu môn – trực tràng đã chia sẻ một số thông tin hữu ích trong bài viết sau cho bạn đọc cùng tham khảo.
Đi cầu không được là hiện tượng thường gặp ở rất nhiều người. Tuy nhiên, nếu đi cầu không được trong khoảng thời gian từ 3 ngày trở lên lại là một dấu hiệu của các bệnh lý ở hậu môn – trực tràng, cụ thể là:
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng chia sẻ: Nếu bạn thấy khó khăn khi đi cầu, đi cầu nhưng không thể phân ra ngoài được thì hãy đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám. Tại đây, các bác sĩ sẽ thực hiện các thăm khám lâm sàng, tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh và tư vấn cho bạn cách chữa trị tốt nhất. Người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc hay sử dụng thuốc khi chưa đi thăm khám hoặc tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa, bởi nó có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn, khiến bệnh chuyển biến nặng hơn và gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.
Nếu đi cầu không được là do các bệnh lý ở hậu môn – trực tràng gây ra thì người bệnh nên áp dụng các phương pháp điều trị ngoại khoa.
Bên cạnh đó, để cải thiện sức khỏe và hỗ trợ điều trị bệnh đạt kết quả cao, bạn cũng nên thay đổi chế dộ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt cho hợp lý như:
Bên cạnh đó, uống đủ nước mỗi ngày cũng cần thiết đối với những người đi đại tiện khó. Vì vậy, bệnh nhân nên bổ sung đủ lượng nước mỗi ngày, từ 1,5-2 lít một ngày.
>>Xem thêm: 3 cách điều trị đại tiện khó
Nếu bạn còn lo lắng về bệnh lý đi cầu không được hoặc muốn đặt lịch thăm khám thì hãy liên hệ ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội