Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Bệnh giang mai ở nữ dễ lây lan và khó điều trị hơn nam giới do đặc điểm cấu tạo của bộ phận sinh dục phái nữ. Bệnh giang mai nữ giới cần được điều trị đúng thời điểm để tránh biến chứng ảnh hưởng hệ thần kinh, hệ tim mạch... Bao gồm việc lây truyền sang thai nhi đe dọa trực tiếp tính mạng.
Giang mai là bệnh xã hội xuất hiện do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai có tốc độ phát triển nhanh dưới nhiều hình thức. Giang mai bệnh xã hội được đánh giá vô cùng nguy hiểm, mức độ nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/AIDS.
Bệnh giang mai và hình ảnh
Bệnh giang mai có dễ lây không? Bệnh dễ xuất hiện, dễ lây lan, lây nhiễm và phát triển trong cộng đồng, khó điều trị hơn nam giới bởi cấu trúc bộ phận sinh dục con gái phức tạp. Xoắn khuẩn giang mai không được phát hiện sớm, sẽ khó khăn điều trị khỏi hoàn toàn. Nguy cơ biến chứng các cơ quan khác trong cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp hệ thống thần kinh, hệ thống xương khớp, thậm chí tính mạng.
Nguyên nhân bị bệnh giang mai bắt nguồn từ xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học Treponema pallidum gây ra.
Bệnh giang mai nguyên nhân từ xoắn khuẩn Treponema pallidum
Vi khuẩn giang mai thâm nhập vào da, niêm mạc của bộ phận sinh dục khi có quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh. Sau đó, giang mai gây bệnh tại cơ quan sinh dục hình thành săng giang mai. Sau giai đoạn này, chúng thâm nhập vào máu và lan tràn khắp cơ thể.
Bệnh lý về giang mai chắc chắn CÓ lây. Con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ tương tự ở nam giới. Thuộc nhóm bệnh xã hội nguy hiểm nên bệnh giang mai ở phụ nữ lây truyền chủ yếu qua các con đường sau:
1. Bệnh giang mai lây qua đường gì – Quan hệ tình dục
Khi quan hệ tình dục, vùng da và niêm mạc tại cơ quan sinh dục ít nhiều bị trầy xước, tổn thương. Tạo điều kiện cho xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong dịch nhầy của người bệnh thâm nhập qua tổn thương ở vùng niêm mạc và gây bệnh.
Theo số liệu thống kê của CDC (Cơ quan phòng chống dịch bệnh quốc gia Mỹ), tỷ lệ bệnh giang mai do quan hệ tình dục không an toàn chiếm khoảng 95%. Khi bạn quan hệ với người mắc bệnh giang mai ở hậu môn, vùng kín, dù chỉ 1 lần duy nhất, khả năng mắc bệnh lên tới 70%.
Đối tượng bệnh giang mai quan hệ dễ lây cho bạn tình: Gái mại dâm, người có quan hệ đồng tính, người có nhiều bạn tình, tình một đêm,...
2. Bệnh giang mai lây qua đâu – Đường máu
Sử dụng chung kim tiêm, cho máu, truyền máu... là một trong những con đường “vô tình” làm lây bệnh giang mai cho người khác.
Thực tế, lây nhiễm giang mai do hiến máu nhân đạo rất khó xảy ra. Vì người hiến máu được xét nghiệm kỹ càng trước khi cho máu. Trường hợp nhiễm giang mai qua đường máu, chủ yếu là dùng chung bơm kim tiêm ở đối tượng nghiện ma túy.
Bệnh giang mai từ đâu mà có?
3. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai mắc bệnh lý của giang mai, rất dễ lây nhiễm sang con nhỏ. Bởi xoắn khuẩn giang mai thâm nhập vào thai nhi qua nhau thai.
Khi hệ miễn dịch thai nhi chưa hình thành, xoắn khuẩn dễ thâm nhập. Bệnh giang mai ở nữ khi mang thai có thể dẫn tới nhiều nguy hiểm: Sảy thai, thai chết lưu, con sinh ra bị dị tật, phát triển không bình thường...
4. Bệnh giang mai lây qua đường miệng không?
Người bị giang mai ở miệng có thể dễ dàng lây bệnh cho người khác thông qua tiếp xúc như hôn môi. Hoặc quan hệ tình dục bằng đường miệng, nguy cơ lây nhiễm bệnh cũng rất cao.
5. Bệnh giang mai lây nhiễm như thế nào – Thông qua vết thương hở
Những vết thương hở lở loét là môi trường sống lý tưởng của vi khuẩn, là “cửa ngõ” để vi khuẩn thâm nhập vào sâu bên trong cơ thể phái yếu.
Vết thương hở trên da, nếu vô tình tiếp xúc với dịch nhầy chứa xoắn khuẩn giang mai, nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao.
6. Phát hiện bệnh giang mai bắt nguồn từ đâu – Vật dụng sinh hoạt
Sử dụng chung dụng cụ sinh hoạt như bàn chải đánh răng, đồ lót... của người bệnh có thể khiến bạn mắc bệnh. Cơ thể có sức đề kháng và khả năng miễn dịch kém, mầm bệnh dễ dàng xâm nhập thông qua dùng chung đồ dùng sinh hoạt cá nhân.
7. Người có bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không?
Xoắn khuẩn giang mai không thể tồn tại lơ lửng trong không khí. Vì vậy, bệnh giang mai bệnh lậu không thể lây nhiễm qua con đường ăn uống.
Bệnh giang mai và lậu chỉ lây truyền khi có sự tiếp xúc của xoắn khuẩn giang mai đến vết trầy xước trên da, vết trầy xước ở niêm mạc cơ quan sinh dục, hậu môn... Khi có quan hệ tình dục không an toàn, lây truyền qua đường máu, truyền từ mẹ sang con.
Như vậy, các con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ đã có câu trả lời. Vậy thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu? Thời gian ủ bệnh của giang mai kéo dài khoảng 2 – 4 tuần.
Thời gian ủ bệnh của lậu giang mai khác nhau qua các giai đoạn
Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp giai đoạn ủ bệnh giang mai kéo dài khoảng 2 – 9 tháng. Thậm chí, trường hợp đặc biệt, bệnh sẽ diễn biến âm thầm trong khoảng vài năm mà người bệnh không hề hay biết.
Ở nữ, bệnh giang mai có mấy giai đoạn? phát triển như thế nào? Bao gồm cả giai đoạn tiềm ẩn thì bệnh trải qua 4 giai đoạn phát triển với những triệu chứng điển hình.
Giai đoạn 1, bệnh giang mai có biểu hiện gì? Bệnh giang mai giai đoạn đầu tại một số vị trí trên cơ thể, điển hình: Môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung,... hoặc miệng, hậu môn... xuất hiện săng, hạch giang mai.
Săng giang mai là những vết loét nông ở trên da, kích thước từ 0,3 – 3cm, hình tròn hoặc bầu dục, nổi cao lên bề mặt.
Săng giang mai cứng, sờ cảm giác gợn tay, không đau, không ngứa, không có mủ.
Hạch giang mai xuất hiện sau khi xuất hiện săng giang mai khoảng 5 – 7 ngày. Hạch tập trung ở khu vực nhạy cảm, kích thước khác nhau, liên kết thành từng chùm.
Giai đoạn 1 bệnh giang mai không được điều trị, thì sau 3 – 6 tuần cũng tự biến mất. Tuy nhiên, xoắn khuẩn giang mai vẫn tiềm ẩn bên trong cơ thể, bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.
Bệnh giang mai thời kỳ đầu kết thúc, khoảng 45 ngày sau, người bệnh sẽ thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 (thời kỳ 2).
Giai đoạn 3 còn gọi là bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn. Chị em không thấy bất kỳ triệu chứng cụ thể nào ra bên ngoài. Do khó nhận biết triệu chứng nên giai đoạn này, người bệnh chủ quan nghĩ bệnh đã khỏi.
Bệnh giang mai kéo dài bao lâu tùy thuộc vào hệ miễn dịch mỗi người, thời gian có thể vài năm, cũng có thể chục năm.
Đây là giai đoạn bệnh giang mai đáng sợ nhất! Giai đoạn này, bệnh giang mai dấu hiệu bùng lên mạnh mẽ. Đến giai đoạn này, xoắn khuẩn giang mai không còn khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác.
Bởi lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã xâm lấn sâu vào trong cơ thể, gây tổn thương nặng nề cho não bộ, hệ thống thần kinh trung ương...
Như thông tin ở trên, bệnh giang mai ở nữ phát triển qua 4 giai đoạn. Nhưng không có bất kỳ giai đoạn nào của bệnh gây ngứa như một số đàn bà lầm tưởng.Triệu chứng bệnh giang mai chủ yếu là những nốt phát ban thường tự biến mất sau một thời gian, không ngứa và đôi khi khá mờ nhạt.
Bệnh giang mai không ngứa, tự biến mất sau một thời gian, triệu chứng mờ nhạt
Đây là vấn đề khiến nhiều chị em băn khoăn, lo lắng khi phát hiện mình mắc bệnh. Đối với vấn đề này, bác sĩ CKI Ngoại tổng hợp Đỗ Quang Tế đang công tác tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: "Bệnh giang mai tiềm ẩn nhiều hệ lụy khôn lường nếu phái đẹp không phát hiện, điều trị kịp thời". Một số biến chứng như:
1. Bệnh giang mai ở nữ dẫn tới giang mai thần kinh
Xoắn khuẩn giang mai trú ngụ và tấn công hệ thần kinh sẽ dẫn tới biến chứng: Ảo giác, suy giảm thị lực, giảm trí nhớ, động kinh, bại liệt, viêm màng não, thoái hóa não...
2. Bệnh giang mai vùng kín gây nguy cơ vô sinh hiếm muộn
Nếu không điều trị kịp thời, xoắn khuẩn giang mai tấn công, phá hủy bộ phận sinh dục, nguy cơ ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng...
Chị em mang thai, nguy cơ sinh non, thai lưu, thai ngoài tử cung, sảy thai... Thai nhi và trẻ sơ sinh có thể mắc bệnh giang mai bẩm sinh, viêm màng não, mù lòa , thậm chí tử vong.
3. Bệnh giang mai tái phát – Phá hủy cơ quan nội tạng
Xoắn khuẩn giang mai tấn công ngũ tạng bệnh nhân, hủy hoại các cơ quan này, dẫn tới biến chứng tim, dạ dày, phổi... đe dọa tính mạng bệnh nhân.
4. Bệnh giang mai thứ phát dẫn tới giang mai tim mạch
Xoắn khuẩn giang mai khiến hệ thống tim mạch: Viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, phình mạch, u động mạch chủ... nguy cơ đột quỵ.
5. Bệnh giang mai gây rụng tóc
Khi mắc giang mai, bệnh nhân không chỉ bị rụng tóc trên đầu mà trong một số trường hợp còn rụng cả lông mi, lông mày.
Bệnh giang mai muộn gây rụng tóc
Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không là thắc mắc của nhiều người. Theo bác sĩ chuyên khoa, căn bệnh này hoàn toàn có thể điều trị nếu phát hiện sớm, có phác đồ phù hợp tại bệnh viện, đơn vị y tế chuyên khoa. Tuy nhiên, trong điều kiện tổn thương giang mai chưa ăn sâu, chưa phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch và thần kinh của bệnh nhân.
Vì vậy, sau khoảng 3 – 90 ngày quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng chung bơm kim tiêm,... thấy bản thân nổi mụn đỏ, cứng, không đau, không ngứa, không loét, không chảy mủ... cần đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để làm xét nghiệm bệnh giang mai để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Tìm hiểu về bệnh giang mai và cách điều trị giúp khắc phục triệu chứng bệnh, ngăn chặn không cho xoắn khuẩn giang mai phát triển.
Công dụng của các bài thuốc đông y là khử nhiệt, giải độc, xâm nhập sâu kinh lạc, xương khớp đang đau nhức, lở loét...
Bài thuốc đông y chữa bệnh giang mai kín (Hình ảnh minh họa)
Bài thuốc 1.
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Bài thuốc 2.
Nguyên liệu:
Các thực hiện:
Bài thuốc 3.
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Bệnh giang mai và cách chữa bằng thuốc kháng sinh được nhiều bệnh nhân quan tâm. Tùy thuộc từng mức độ bệnh khác nhau mà liều lượng sử dụng thuốc khác nhau. Thuốc chữa bệnh giang mai chủ yếu là loại kháng sinh thuộc nhóm penicillin.
Tìm hiểu bệnh giang mai ở nữ giới giúp người bệnh nắm rõ biến chứng nguy hiểm. Từ đó, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Với đặc điểm của bệnh nhân giang mai là mẫn cảm và sức khỏe yếu. Vì vậy, bổ sung một chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất là điều cần thiết và nên làm ngay lập tức.
Ăn thực phẩm rau củ quả chứa nhiều vitamin B6, B12, vitamin D
Bên cạnh thực phẩm được khuyến cáo nên sử dụng để góp phần trị bệnh, thì bệnh giang mai cần, nên kiêng gì? Dưới đây là một số thực phẩm người bệnh nên hạn chế:
Bệnh giang mai ở nữ có thể tái lại, điều trị bao lâu tùy thuộc vào khả năng bùng phát. Đây là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm có thời gian ủ bệnh khá dài. Khi bùng phát, việc điều trị cũng mất nhiều thời gian. Nếu chị em không được điều trị sớm, đúng phác đồ phù hợp, việc tái phát lại hoàn toàn xảy ra.
Để tìm ra bệnh giang mai ở nữ giới, hiện nay, các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán, làm xét nghiệm thông qua các biện pháp kỹ thuật sau.
Đi khám, xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu đang được nhiều bệnh nhân quan tâm. Hiện nay, chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai mồng gà ở nữ giới tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, đánh giá cao từ giới chuyên môn.
Đi khám bệnh lậu giang mai sùi mào gà tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Cơ sở y tế này đang áp dụng kỹ thuật: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu.
Ưu điểm của phương pháp:
Như vậy, mọi người đã biết bệnh giang mai ở nữ giới điều trị ở đâu tốt nhất. Vậy chữa bệnh giang mai lậu hết bao nhiêu tiền?
Gói khám bệnh xã hội tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Hiện tại gói khám bệnh xã hội tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chỉ còn 325.000 đồng (giá gốc 650.000 đồng) bao gồm:
Ngoài ra, chi phí điều trị bệnh giang mai slideshare còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác: Tình trạng bệnh, địa chỉ bạn thực hiện điều trị, cơ địa bệnh nhân, chi phí tái khám,...
Có thể nói, bệnh giang mai ở nữ giới vô cùng nguy hiểm, cần được điều trị càng sớm càng tốt. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"