Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Giang mai bẩm sinh là tình trạng bệnh nguy hiểm, có thể khiến thai chết lưu hoặc tăng nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh. Chính vì vậy, nắm rõ mức độ bệnh lý và chủ động điều trị đúng phương pháp là cách tốt nhất ngăn chặn biến chứng xấu nhất có thể xảy ra.
Giang mai bẩm sinh là tình trạng xoắn khuẩn giang mai lây truyền qua bào thai hoặc trẻ sơ sinh khi sinh nở. Phụ nữ mang thai nhiễm xoắn khuẩn giang mai có thể khiến thai nhi phát triển bất thường. Từ đó tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu, thậm chí trẻ sơ sinh vừa tử vong khi chào đời.
Căn bệnh này được chia thành 2 loại cơ bản tùy thuộc theo từng triệu chứng. Cụ thể:
Bệnh bắt đầu khi trẻ chào đời khoảng 3 tháng đến dưới 2 tuổi. Trường hợp này, thai phụ không nhận thấy triệu chứng, chỉ phát hiện bệnh khi sàng lọc trước sinh. Nếu không điều trị kịp thời, đúng cách, trẻ sinh ra có thể bị viêm mũi giang mai, thể chất và trí não chậm phát triển.
Trẻ sơ sinh bị giang mai nếu không chết non cũng có thể gặp triệu chứng:
Bệnh thường gặp khi trẻ sơ sinh từ 2 tuổi trở lên. Là tình trạng nhiễm xoắn khuẩn giang mai thông qua nhau thai và không được điều trị đúng cách. Các triệu chứng cơ bản:
Ngoài ra, khi mắc căn bệnh xã hội bẩm sinh này, có trường hợp còn bị lão hóa sớm, tăng trưởng chậm, mặt nhỏ, tóc mỏng, hàm phát triển bất thường.
Một số trường hợp, trẻ mắc bệnh giang mai bẩm sinh không có bất cứ triệu chứng nào. Tuy nhiên, dấu hiệu phổ biến thường gặp là trẻ bị phát ban ở lòng bàn chân hoặc lòng bàn tay. Ngoài ra, một số trẻ tiết dịch bất thường ở bộ phận sinh dục kèm đau, ngứa rát vùng háng.
Khi cơ quan nội tạng bị tổn thương, sẽ xuất hiện triệu chứng:
Ngoài ra, nếu tiến hành kiểm tra X-quang, trẻ mắc bệnh có còn gặp triệu chứng:
Chẩn đoán bệnh giang mai bẩm sinh được thực hiện trên cả người mẹ và trẻ sơ sinh. Thông qua những xét nghiệm cụ thể tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Xét nghiệm giang mai ở phụ nữ mang thai:
Xét nghiệm giang mai ở trẻ sơ sinh:
Đối với tình trạng giang mai muộn, bác sĩ đề nghị kiểm tra nguy cơ nhiễm trùng, bao gồm: Viêm mắt, biến dạng răng, điếc bẩm sinh,...
Đối với việc điều trị bệnh giang mai bẩm sinh, cần dựa vào triệu chứng và giai đoạn phát triển của bệnh để biết mức độ mà chỉ định phương pháp thích hợp. Một người mẹ mang thai nhiễm xoắn khuẩn giang mai, chữa trị sớm sẽ ngăn ngừa lây nhiễm sang thai nhi.
Thông thường, thai nhi có nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn giang mai cao nhất khi người mẹ ở giai đoạn đầu của bệnh. Tuy nhiên, trên thực tế thì giang mai có thể lây lan bất cứ khi nào trong quá trình mang thai, kể cả trong quá trình sinh thường (nếu trẻ chưa nhiễm bệnh).
Giai đoạn thứ phát, nguy cơ lây nhiễm sang thai nhi giảm 98% nếu người mẹ điều trị giang mai trước tháng cuối của thai kỳ. Mẹ nên nhớ, điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh lại giúp giảm nguy cơ lưu thai, ngăn chặn biến chứng sau sinh. Điều quan trọng, mẹ cần tuân thủ đúng chỉ định bác sĩ chuyên khoa.
1. Đối với phụ nữ mang thai
2. Điều trị giang mai bẩm sinh với trẻ sơ sinh
Khuyến cáo: Hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, người bệnh chữa giang mai bằng kháng sinh cần tuân thủ chỉ định bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý tăng - giảm liều lượng thuốc, không ngưng thuốc khi chưa hết liệu trình. Nếu không sẽ đối mặt biến chứng biến dạng, tổn thương não hoặc mô vĩnh viễn.
Thực tế, đối với bệnh giang mai bẩm sinh thì trẻ nhỏ hay trẻ sơ sinh không thể tự phòng ngừa được. Việc phòng ngừa hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn. Như đã kể trên, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới giang mai cho mẹ bầu. Cần dựa vào con đường lây nhiễm để chủ động phòng ngừa bệnh.
Muốn đảm bảo con mình không mắc bệnh, người lớn cần chú ý những điều sau:
Tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) nhận được nhiều phản hồi tích cực của bệnh nhân về việc hỗ trợ điều trị giang mai bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông - tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).
Ưu điểm của phương pháp:
Một điều cần lưu ý, con sinh ra bị giang mai hay không phụ thuộc rất nhiều vào người phụ nữ. Nếu thực hiện cách phòng tránh trên, bé sinh ra tránh bị ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển toàn diện.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết giang mai bẩm sinh nguyên nhân do đâu, cách điều trị nào hiệu quả, cách phòng ngừa ra sao? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"