Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Viêm niệu đạo có lây không và có những con đường lây nhiễm nào là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người. Thực tế, viêm niệu đạo ảnh hưởng cả nam và nữ thuộc mọi lứa tuổi. Nếu không điều trị kịp thời, đúng phương pháp, bệnh sẽ ảnh hưởng thiên chức làm cha, mẹ.
Trước khi giải đáp viêm niệu đạo có lây không, mọi người cần biết viêm niệu đạo là gì, bệnh có tự khỏi? Viêm niệu đạo là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng nhiễm trùng tại ống dẫn nước tiểu.
Theo số liệu thống kê, nữ giới là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh viêm niệu đạo cao hơn nam giới. Lý do được đưa ra là nữ giới có ống niệu đạo ngắn, dễ bị tác nhân gây hại tấn công.
Nguyên nhân viêm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào lỗ niệu đạo. Cũng có khi do tác nhân khác, chẳng hạn Chlamydia, Trichomonas,…
Hình ảnh viêm niệu đạo ở nữ giới, nam giới
Đặc tính cơ bản của vi khuẩn là phát tán và lây lan nhanh, đặc biệt khi gặp điều kiện thuận lợi. Vì vậy, chắc chắn một điều, bệnh viêm niệu đạo không thể tự khỏi.
Thay vì hy vọng bệnh tự khỏi, bệnh nhân nên chủ động điều trị càng sớm càng tốt. Điều trị sớm giúp kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn. Nhờ đó, bệnh mới có thể thuyên giảm triệu chứng.
Bệnh viêm niệu đạo có lây không? Bị viêm niệu đạo có nguy hiểm không? Trên thực tế, đối tượng dễ mắc bệnh viêm niệu đạo là người có đời sống tình dục phức tạp, vệ sinh vùng kín kém,… Thêm nữa, không điều trị kịp thời, đúng cách sẽ chuyển thành mãn tính, dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt khi nhiễm trùng lan rộng.
Viêm niệu đạo có thể lây từ người này sang người khác qua nhiều con đường
Đối với vấn đề viêm niệu đạo ở nam và nữ giới có lây, bác sĩ CKI Ngoại tổng hợp Đỗ Quang Thế cho biết:
“Viêm niệu đạo không quá nguy hiểm nhưng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, bệnh còn lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua nhiều con đường khác nhau”.
Vì vậy, tìm hiểu con đường lây nhiễm viêm niệu đạo là yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân chủ động ngăn ngừa bệnh phát triển nặng.
Như vậy, viêm niệu đạo có lây không đã có lời giải đáp. Vậy viêm niệu đạo lây qua những con đường nào? Chính vì sự lây lan nhanh chóng nên số lượng người mắc bệnh ngày một tăng cao. Tốt nhất, bệnh nhân cần nắm rõ con đường lây lan của bệnh để chủ động phòng ngừa hiệu quả.
Thực tế, tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, nấm men, ký sinh trùng,… hoàn toàn có thể tồn tại trong môi trường ngoài cơ thể.
Tiếp xúc gián tiếp với dịch nhầy từ cơ thể bệnh nhân thông qua dùng chung vật dụng cá nhân là con đường lây nhiễm thường gặp. Ngoài ra, mặc đồ lót chung, dùng chung khăn tắm, chậu tắm, bồn tắm,… tiềm ẩn nguy cơ nhiễm bệnh.
Quan hệ tình dục khi bị viêm niệu đạo không chỉ khiến bệnh nặng thêm, còn là con đường lây nhiễm bệnh cho bạn tình.
Đặc biệt, khả năng lây nhiễm cao trong trường hợp bệnh do vi khuẩn lậu gây ra. Nhiều trường hợp, không thể xác định bệnh nhân bị lậu trước hay viêm niệu đạo trước.
Viêm niệu đạo lây qua đường tình dục
Mẹ bầu bị viêm niệu đạo vẫn có khả năng lây nhiễm cho thai nhi nếu mẹ sinh thường. Đặc biệt khi bé tiếp xúc với dịch nhầy từ niệu đạo của mẹ.
Trẻ sơ sinh có thể mắc bệnh về da, viêm đường hô hấp, ảnh hưởng mắt, thậm chí mù lòa. Tuy nhiên, mẹ bầu đừng quá lo lắng, hãy thăm khám bác sĩ để có giải pháp can thiệp kịp thời.
Ngoài việc băn khoăn viêm niệu đạo có lây không, bệnh nhân còn thắc mắc viêm niệu đạo có được quan hệ tình dục. Câu trả lời là Kiêng quan hệ tình dục.
Quan hệ tình dục khi bị viêm niệu đạo không chỉ khiến bệnh nặng thêm, còn tăng nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình. Vì vậy, tốt nhất bệnh nhân nên kiêng cữ quan hệ cho đến khi được chữa khỏi hoàn toàn.
Quan hệ tình dục chỉ nên bắt đầu khi bệnh được chữa dứt điểm. Tuy nhiên, khi quan hệ, vẫn cần sử dụng bao cao su và chỉ nên chung thủy với 1 bạn tình duy nhất.
Trường hợp bạn tình bị viêm niệu đạo, cần chú ý theo dõi triệu chứng cơ thể. Nếu thấy bất thường hãy thăm khám sớm để kiểm tra, chữa trị kịp thời.
Ngoài việc quan tâm viêm niệu đạo có lây không, bệnh nhân còn băn khoăn viêm niệu đạo nam giới uống thuốc gì, nữ giới uống thuốc gì. Khi điều trị viêm niệu đạo, người bệnh cần được giảm đau, kháng viêm,…
Thuốc kháng sinh đặc trị (Hình ảnh minh họa)
Cụ thể:
Là thuốc kháng sinh đường uống. Liều dùng cho bệnh nhân là 2 lần mỗi ngày và duy trì liên tiếp trong 7 ngày.
Là thuốc kháng sinh đặc trị đường uống. Bệnh nhân sử dụng liều 1 lần/ngày, duy trì liên tiếp 7 ngày.
Thuốc kháng sinh này cũng dùng theo đường uống, là thuốc có liều dùng duy nhất một lần.
Thuộc nhóm kháng sinh đường uống, thuốc có liều dùng tương đối mạnh, cần duy trì 4 lần/ngày trong 7 ngày liên tiếp.
Thuốc kháng sinh dùng đường uống này có liều dùng trung bình 2 lần/ngày, duy trì 7 ngày liên tiếp trong đợt điều trị.
Khuyến cáo: Mặc dù giảm nhanh triệu chứng nhưng không chỉ hỗ trợ điều trị trường hợp bệnh nhẹ. Thêm nữa, hầu hết thuốc tây y đều có tác dụng phụ. Chính vì vậy, trong quá trình dùng thuốc, bệnh nhân tuyệt đối không tăng – giảm liều lượng, không ngưng thuốc giữa chừng.
Có thể thấy, viêm niệu đạo có lây không thì câu trả lời là Có, tốc độ lây nhiễm cực nhanh. Vậy phương pháp điều trị nào hiệu quả nhất trong trường hợp dùng thuốc không mang lại tác dụng.
Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng, điều trị viêm niệu đạo theo phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).
Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)
Ưu điểm:
Viêm niệu đạo có lây không? Như đã phân tích ở trên, viêm niệu đạo có nguy cơ lây nhiễm cực cao nếu không có biện pháp bảo vệ. Khi mắc bệnh, bệnh nhân cần chú ý những vấn đề dưới đây, vừa dự phòng lây nhiễm, vừa hỗ trợ đắc lực cho quá trình điều trị.
Dù mắc bệnh viêm niệu đạo hay không mắc bệnh cũng không nên dùng chung đồ cá nhân. Đặc biệt quần lót, khăn tắm,… Trường hợp đã mắc bệnh, nên chủ động giữ khoảng cách với người khỏe mạnh. Không mặc chung quần áo, sử dụng chung khăn tắm, bồn tắm, ngủ cùng người khỏe mạnh.
Cần tắm rửa vùng kín mỗi ngày, lau khô người trước khi mặc quần áo. Đặc biệt, chú ý hơn đến vệ sinh vùng kín. Hạn chế tắm bồn nếu đang mắc bệnh viêm niệu đạo.
Có sức đề kháng khỏe mạnh là yếu tố chống lại bệnh tật. Đặc biệt khi mắc bệnh viêm niệu đạo. Tốt nhất hãy nâng cao sức đề kháng bằng việc uống đủ nước, ăn uống sinh hoạt điều độ, luyện tập thể dục thể thao,…
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết viêm niệu đạo có lây không? Đồng thời chia sẻ thông tin hữu ích trong việc điều trị, phòng ngừa hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"