Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì an toàn, hiệu quả? – là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi gặp phải tình trạng này. Bệnh viêm đường tiết niệu là bệnh lý nguy hiểm liên quan đến việc bài tiết của có thể. Nếu không được chữa trị và khắc phục kịp thời sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy, viêm đường tiết niệu uống thuốc gì hiệu quả và nhanh khỏi sẽ được các chuyên gia giải đáp trong bài viết dưới đây, mọi người hãy cùng theo dõi bài viết nhé.
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm xảy ra tại đường tiết niệu do vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Vi khuẩn thường xâm nhập ngược dòng từ cơ quan sinh dục ngoài rồi lan lên thận. Các loại vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân nhiễm trùng tiết niệu là E.Coli, Proteus mirabilis, Enterobacter, Citrobacter, Klebsiella, Chlamydia, lậu cầu,...
Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho sự sinh sôi và phát triển của các loại vi khuẩn nói trên. Khi số lượng vi khuẩn trong nước tiểu đạt số lượng cao thì sẽ gây nhiễm khuẩn tiết niệu dẫn đến viêm đường tiết niệu.
Bệnh viêm đường tiết niệu nữ
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ trong mọi độ tuổi. Khi bị viêm đường tiết niệu, người bệnh thường có các triệu chứng như:
Bệnh viêm đường tiết niệu ở phụ nữ có thai sẽ có nguy cơ gây nhiễm trùng ối, nhiễm trùng bào thai, tăng nguy cơ vỡ ối sớm, sinh non...
Sử dụng thuốc kháng sinh là liệu pháp chủ lực trong điều trị viêm đường tiết niệu. Nếu bệnh nhân chỉ có các triệu chứng khu trú do viêm niệu đạo, bác sĩ thường chỉ định kháng sinh đường uống trong 5 đến 7 ngày.
Nếu người bệnh có biểu hiện sốt lạnh run, triệu chứng nhiễm trùng huyết, ổ viêm ở đường niệu trên thì cần phải nhập viện để dùng kháng sinh đường tĩnh mạch.
Trong các trường hợp viêm đường tiết niệu tái đi tái lại nhiều lần, bệnh nhân có dị dạng đường niệu hay có đặt ống tiểu, cần phải nuôi cấy vi khuẩn để tìm đúng kháng sinh nhạy cảm với chủng vi khuẩn đó.
Bên cạnh đó, nếu ổ viêm nhiễm không khống chế được bằng thuốc hay biến chứng tại thận, thận mủ, áp-xe thận thì cần phải can thiệp phẫu thuật. Tương tự như các dị tật hệ niệu, nếu không phẫu thuật chỉnh sửa hoàn thiện, người bệnh dễ viêm đường tiết niệu tái đi tái lại, lâu ngày dễ dẫn đến biến chứng nặng nề.
Hỏi: 3 tuần nay tôi bị đau ngang thắt lưng và vùng hạ sườn, đi tiểu ra máu thấy khó khăn, mỗi lần đi được ít nhưng lại hay mót tiểu, nước tiểu đục. Liệu có phải tôi bị viêm đường tiết niệu không? Có thể uống kháng sinh không? Tôi đọc trên một trang web thấy nói uống paracetamol hoặc indomethacin có thể khỏi. Có đúng như vậy không? Xin bác sĩ tư vấn giúp.
( Hải Anh – HP)
Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì?
Trả lời: Chị Hải Anh thân mến!Qua những biểu hiện chị chia sẻ rất có thể chị đã bị viêm đường tiết niệu còn gọi là nhiễm khuẩn đường niệu. Đây là một bệnh thường gặp xuất hiện khi vi khuẩn gây bệnh đi vào lỗ tiểu và nhân lên trong đường tiểu hoặc do vi khuẩn từ máu đến định cư tại nơi này. Bệnh rất dễ tái phát nếu không được phòng và điều trị tận gốc. Việc đầu tiên chị nên làm là đến bác sĩ chuyên khoa thận tiết niệu để khám và điều trị ngay nếu không vi khuẩn gây bệnh sẽ tiến ngược dòng từ dưới lên trên và đi vào thận sẽ làm bệnh nặng hơn và việc điều trị sẽ phức tạp hơn. Các biến chứng thường gặp có thể là: viêm bể thận cấp, áp - xe quanh thận, nhiễm trùng huyết, suy thận cấp, mạn...
Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nữ, 70% trường hợp là do nhiễm khuẩn, vi khuẩn hay gặp nhất là E.coli – loại vi khuẩn điển hình trong đường ruột. Kết hợp với việc vệ sinh không sạch sẽ khiến cho vi khuẩn xâm nhập từ hậu môn sang đường tiểu, gây viêm đường tiết niệu.
Vì vậy, đối với câu hỏi viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Các bác sĩ chuyên khoa cho biết:
Ngoài ra còn các nhóm kháng sinh như:
Đối với việc chữa viêm đường tiết niệu đơn giản bằng thuốc kháng sinh, thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng kháng sinh từ 1-3 ngày nếu người bệnh không có biến chứng. Điều quan trọng là tình trạng bệnh và tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc trong bao lâu.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể được bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau gây tê bàng quang và niệu đạo để giảm bớt đau rát khi đi tiểu. Tuy nhiên ngay sau khi người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh tình trạng này sẽ giảm dần. Một tác dụng phụ thường gặp của thuốc giảm đau đường tiết niệu là nước tiểu bị đổi màu – cam hoặc đỏ.
Để giảm triệu chứng đau, sốt ở người nhiễm trùng đường tiểu, các bác sĩ thường chỉ định dùng thêm thuốc hạ sốt (paracetamol, aspirin) và các thuốc kháng viêm NSAID (ibuprofen, diclophenac…).
Các bác sĩ chuyên khoa ngoại tiết niệu tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Việc điều trị viêm đường tiết niệu muốn đạt hiệu quả trước hết phải căn cứ vào mức độ và nguyên nhân gây ra tình trạng bệnh.
Hiện nay có rất nhiều người bệnh khi bị viêm đường tiết niệu đều có thói quen tự mua thuốc kháng sinh tại hiệu thuốc về uống tự điều trị để mong chấm dứt nhanh những triệu chứng khó chịu đang gặp phải.
Tuy nhiên, phần lớn người bệnh thường sử dụng kháng sinh không đủ liều, không đúng bệnh nên giảm được triệu chứng là ngưng dùng thuốc dẫn đến tình trạng vi khuẩn không được tiêu diệt hết và tồn tại trong đường tiết niệu, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ tái phát trở lại và người bệnh luôn phải dùng thuốc kháng sinh nặng hơn để trị bệnh dẫn đến tình trạng kháng thuốc, lạm dụng thuốc kháng sinh. Nếu để lâu và kéo dài sẽ khiến viêm đường tiết niệu trở thành mãn tính và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng điều trị dứt điểm viêm đường tiết niệu an toàn, hiệu quả
Vì vậy, khi gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị mà cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Nếu mọi người đang băn khoăn không biết lựa chọn phòng khám địa chỉ nào uy tín thì Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là địa chỉ thăm khám mà mọi người hoàn toàn có thể tin cậy.
Có rất nhiều phương pháp điều trị hiện tượng viêm đường tiết niệu, tuy nhiên cần phải tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ tại phòng khám sẽ đưa ra phương pháp điều trị cụ thể.
Nếu viêm đường tiết niệu do vệ sinh không sạch sẽ gây ra thì mọi người cần thay đổi thói quen vệ sinh, quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe vùng kín. Có thói quen sinh hoạt lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn, ăn uống khoa học, uống đủ nước mỗi ngày…
Khi người bệnh có các triệu chứng kích thích bàng quang rõ rệt thì có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng thuốc chống co thắt bàng quang nhằm làm giảm triệu chứng. Nếu không cải thiện được tình trạng thì cần có một cuộc hẹn sớm với bác sĩ chuyên khoa ngoại tiết niệu.
Nếu viêm đường tiết niệu do mắc các bệnh viêm nhiễm hoặc bệnh lý lây qua đường tình dục thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc tây y chuyên khoa (thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt, thuốc tiêm) nhằm loại bỏ tác nhân gây viêm nhiễm kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu như sóng hồng ngoại, viba, sóng ngắn chủ yếu tăng cường tuần hoàn máu cụ bộ, nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đạt hiệu quả tiêu viêm diệt khuẩn tốt nhất.
Thuốc kháng sinh điều trị viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây ra. Bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc kháng sinh đặc trị, căn cứ vào loại và lượng vi khuẩn có trong nước tiểu để có phác đồ điều trị bằng kháng sinh cụ thể.
Bên cạnh đó, khi điều trị chứng viêm đường tiết niệu tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, người bệnh còn được chỉ định dùng thêm thuốc Đông y để tăng sức đề kháng, thanh nhiệt giải độc, mát gan, cân bằng nội tiết tố, ức chế các tế bào ung thư và hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát.
Điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc Đông y chủ yếu là thanh nhiệt, lợi thấp, lợi tiểu, thông lâm...Các bài thuốc Đông y khác nhau sẽ phù hợp với từng cơ địa bệnh nhân và mức độ bệnh lý. Do đó, bệnh nhân muốn sử dụng thuốc Đông y điều trị viêm đường tiết niệu cần sự tư vấn của các lương y uy tín.
Ngoài ra, người bệnh có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng cường và bảo vệ chức năng thận trong trường hợp tiểu buốt, tiểu rắt do bệnh lý về thận.
Đội ngũ nhân viên tại phòng khám luôn sẵn lòng tiếp đón, tư vấn cho người bệnh 24/24
Uống đủ nước: Mỗi ngày 2-2,5 lít
Bệnh viêm đường tiết niệu có thể phòng ngừa và chữa trị nếu người bệnh phát hiện sớm dấu hiệu và chủ động đi khám để điều trị. Tuyệt đối không được tự sử dụng thuốc khi chưa có chỉ thị của bác sĩ vì nó có thể khiến tình trạng bệnh tiến triển xấu, gây hậu quả không đáng có.
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng luôn cung cấp các gói sàng lọc các bệnh lý về đường tiết niệu, đây là phương pháp hiệu quả giúp người bệnh có thể tầm soát bệnh lý, bảo vệ sức khỏe của chính mình. Với các bà mẹ mang thai nên thăm khám và xét nghiệm định kỳ cùng những chẩn đoán chính xác sẽ giúp phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường và có hướng điều trị triệt để.
Trên đây là những thông tin cụ thể về vấn đề viêm đường tiết niệu uống thuốc gì an toàn, hiệu quả. Hi vọng qua bài viết này, mọi người sẽ có thêm những kiến thức và hiểu biết cơ bản về cách phòng và điều trị bệnh hiệu quả.
Để được hỗ trợ thêm, mọi người có thể gọi đến số 0243.9656.999 hoặc trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa tại [Khung chat trực tuyến] để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn. Ngoài ra, người bệnh có thể trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng theo địa chỉ 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, các bác sĩ chuyên khoa ngoại tiết niệu sẽ thăm khám, tư vấn và hỗ trợ cho bạn.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"