Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

Tiểu khó là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 999 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Tiểu khó gây ra không ít phiền toái trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Có nhiều tác nhân dẫn tới chứng khó tiểu, để điều trị hiệu quả cần tìm chính xác nguyên nhân do đâu. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết biện pháp khắc phục hoàn toàn chứng bí tiểu.

    Chứng tiểu khó là gì?

    Chứng tiểu khó còn có các tên gọi khác như: chứng khó tiểu, chứng bí tiểu. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nhưng phổ biến nhất là nam giới trong độ tuổi từ 40 trở lên.

    Tiểu khó 

    Tiểu khó

    Theo bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa I Nam học – Ngoại tiết niệu công tác tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: “Đối với người bình thường, bàng quang chứa từ 250 – 800ml sẽ có cảm giác kích thích mỏi đi tiểu, chỉ cần rặn nhẹ nước tiểu đã dễ dàng thoát ra ngoài với lưu lượng tầm 20ml/giây. 

    Tuy nhiên, có nhiều trường hợp gặp phải vấn đề trong việc đào thải nước tiểu, dù bàng quang chưa tích đủ lượng nước tiểu đã có cảm giác mỏi tiểu và đi tiểu khó khăn”.

    Tiểu khó ở nam giới và nữ giới có biểu hiện như thế nào?

    Hiện tượng bí tiểu, đi tiểu gặp khó khăn chính là vì sự kháng cự các lớp cơ thắt chống lại những cản trở gây bít tắc ở cổ bàng quang. Vậy, tiểu khó ở nam giới và nữ giới có biểu hiện như thế nào?

    • Tiểu không hết: Bệnh nhân vừa đi tiểu xong, lại có cảm giác thấy nặng ở vùng hạ vị hoặc có cảm giác không thoải mái.
    • Tiểu rắt và đau: Tình trạng đau đớn có thể xảy ra trước hoặc sau khi tiểu xong
    • Tiểu nhiều lần trong ngày: Lý do dẫn đến đi tiểu nhiều lần trong ngày là do tiểu không hết ở những lần tiểu trước đó khiến bàng quang bị kích thích, tạo cảm giác mỏi tiểu. Với trường hợp này, sau khoảng 15 – 30 phút, bệnh nhân lại đi tiểu một lần.
    • Tia nước tiểu yếu và nhỏ: Bệnh nhân phải rặn nhiều nước tiểu mới ra hết hoặc đôi khi tia nước tiểu yếu bị rớt xuống chân.

    >>Xem thêm: Triệu chứng đái buốt ở phụ nữ và cách chữa đái buốt hiệu quả!

    Tiểu khó là bệnh gì? Đi tìm nguyên nhân

    Nếu các bộ phận như bàng quang, cổ bàng quang, ống niệu đạo,... có chức năng hoạt động bình thường thì việc đi tiểu không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, trường hợp bàng quang co bóp không tốt, cổ bàng quang không giãn nở,... đây là nguyên nhân dẫn đến chứng bí tiểu, khó tiểu.

    Vậy, tiểu khó là bệnh gì?

    • Bệnh viêm niệu đạo

    Nguyên nhân nhiễm trùng niệu đạo: Do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae (lậu cầu), Chlamydia, Trichomonas, virus Herpes và nấm Candida,... gây ra.

    Đối với nữ giới, nếu gặp triệu chứng khó tiểu cấp tính mà kết quả xét nghiệm nước tiểu âm tính thì nguy cơ mắc viêm niệu đạo cho Chlamydia rơi vào khoảng 20%.

    • Bệnh viêm tuyến tiền liệt

    Triệu chứng điển hình: Khi mắc bệnh này, ngoài việc nam giới bị chứng khó tiểu, còn gặp chứng đau buốt sâu ở tầng sinh môn.

    Bệnh viêm tuyến tiền liệt

    Bệnh viêm tuyến tiền liệt

    Nguyên nhân: Có thể do sự tăng đột ngột của thể tích tuyến khiến niệu đạo bị hẹp, gây đau, khó tiểu,...

    • Tiểu khó kéo dài – do hẹp niệu đạo

    Đối tượng thường gặp: Bệnh nhân bị chấn thương niệu đạo, người sử dụng biện pháp can thiệp bên ngoài như đặt ống thông niệu đạo, cắt bao quy đầu, mổ nội soi đường tiết niệu ngược dòng,...

    Biểu hiện: Khó tiểu, tia tiểu yếu và nhỏ dần. Người bệnh cố gắng lắm mới đẩy được nước tiểu ra ngoài nhưng thường có cảm giác tiểu không hết.

    • Bệnh phì đại tuyến tiền liệt

    Nguyên nhân: Do nội tiết tố nam bị suy giảm, khiến tế bào mô tuyến tiền liệt phát triển, tăng kích thước gây chèn ép đường tiểu,...

    Đối tượng thường gặp: Nam giới.

    Triệu chứng điển hình: Khó tiểu. Biểu hiện này thường tăng lên theo thời gian vì khối nhân xơ tuyến tiền liệt to dần.

    • Xơ cứng cổ bàng quang

    Đối tượng thường gặp: Bệnh nhân mổ cắt đốt hoặc bóc u tuyến tiền liệt

    Triệu chứng: Tình trạng khó tiểu, tiểu không hết hoặc tiểu cần rặn mạnh

    • Tiểu khó tiểu buốt – Ung thư tuyến tiền liệt

    Triệu chứng: Đau nhức, khó chịu, ung thư tuyến tiền liệt còn gây chứng khó tiểu, thậm chí tiểu lẫn máu hoặc xuất tinh có máu,...

    • Sỏi kẹt niệu đạo, sỏi bàng quang

    Triệu chứng: Khó tiểu xảy ra đột ngột, tia tiểu đột ngột nhỏ và yếu dần

    Nguyên nhân: Do sỏi kẹt niệu đạo

    Chứng tiểu khó tiểu nhiều lần để lại những biến chứng gì?

    Chứng tiểu khó tiểu nhiều lần để lại những biến chứng gì là điều người bệnh rất quan tâm. Nắm rõ những biến chứng dưới đây giúp bệnh nhân hiểu được tầm quan trọng của việc thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt có lợi như thế nào. 

    • Nhiễm trùng đường tiết niệu. Bí tiểu khiến nước tiểu khó thoát ra ngoài, phải ở lại lâu trong cơ thể. Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, lây nhiễm vào đường tiết niệu dẫn đến nhiễm trùng.

    • Bàng quang bị tổn thương. Nước tiểu khó thoát được ra ngoài, khiến bàng quang căng cứng. Nếu để một thời gian dài có thể khiến bàng quang tổn thương, trường hợp nặng có thể khiến bàng quang vĩnh viễn mất khả năng co bóp đúng cách.
    • Tổn hại nghiêm trọng đến thận. Đôi khi chứng bí tiểu có thể làm cho nước tiểu chảy ngược trở lại vào thận, làm hỏng thận.
    • Tiểu không tự chủ, không kiểm soát.

     

    Chẩn đoán nguyên nhân tiểu khó chịu bằng cách nào?

    Chẩn đoán nguyên nhân tiểu khó chịu bằng cách nào? Để xác định chính xác nguyên nhân khó tiểu, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp, người bệnh nên đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ chuyên khoa uy tín.

    Tại đây, bác sĩ thăm khám kỹ bằng các câu hỏi và xét nghiệm cận lâm sàng. Cụ thể:

    Chụp cắt lớp vi tinh CT

    Chụp cắt lớp vi tinh CT

    • Siêu âm: Để xác định chứng khó tiểu có phải do phì đại lành tính tuyến tiền liệt không, bác sĩ chỉ định bệnh nhân siêu âm qua trực tràng. Trong trường hợp nghi ngờ ung thư, bác sĩ sẽ kết luận thêm sinh thiết.
    • Xét nghiệm máu tìm PSA: PSA là một trong những chất đặc trưng có trong tuyến tiền liệt. Nếu PSA trong máu tăng cao, khả năng mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt khá cao.
    • Chụp cộng hưởng từ, cắt lớp vi tinh CT và X – quang: Thủ thuật này giúp chẩn đoán sỏi đường tiết niệu và nguyên nhân khác.

    Tiểu khó và cách xử trí mang lại hiệu quả cao

    Tiểu khó và cách xử trí mang lại hiệu quả cao là gì? Như đã nói ở trên, có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng khó tiểu. Đặc biệt, bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống “chăn gối” của bệnh nhân. Vì vậy, đi tìm hướng điều trị phù hợp là ưu tiên số một của bệnh nhân. Việc đầu tiên người bệnh cần làm là đến bệnh viện chuyên khoa tiết niệu thăm khám.

    1. Cách trị tiểu khó theo nguyên nhân gây bệnh

    Cách điều trị chứng tiểu bí theo nguyên nhân gây bệnh là như thế nào? Có nghĩa là, tùy thuộc vào từng tác nhân gây bệnh ở mỗi bệnh nhân, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phương pháp chữa trị khác nhau sau cho phù hợp. 

    • Hẹp niệu đạo: Nong niệu đạo hoặc xẻ rộng niệu đạo bằng máy nội soi
    • Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang: Sử dụng máy nội soi tán và gắp sỏi ra ngoài
    • Bàng quang co bóp yếu: Dùng một vài loại thuốc kích thích bàng quang co bóp. Có thể dùng thuốc chữa liệt bàng quang hoặc bệnh lý gây ra hiện tượng yếu bàng quang
    • Phì đại tuyến tiền liệt: Để giảm triệu chứng tăng sinh tuyến tiền liệt, bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc làm giảm kích thước tuyến tiền liệt như Tadenan và Permixon. Hoặc sử dụng thuốc làm giãn nở cổ bàng quang bằng Xatral và Carduran.

    2. Cách trị bí tiểu tại nhà bằng bài thuốc dân gian

    Cách trị tiểu khó tại nhà bằng bài thuốc dân gian được nhiều bệnh nhân áp dụng. Lý do rất đơn giản vì những bài thuốc này quen thuộc trong đời sống hàng ngày, độ lành tính cao, an toàn với người sử dụng và đặc biệt là tiết kiệm chi phí.

    >>Xem thêm: Chia sẻ bí quyết chữa tiểu buốt ở nữ giới an toàn, hiệu quả

    • Bài thuốc 1

    Nguyên liệu: Bồ công anh, rễ cỏ tranh, cây cối xay, cỏ nhọ nồi: 20g

    Cách thực hiện: Tất cả thảo dược này đem rửa sạch, cho vào ấm và sắc. Uống liên tục cho đến khi các triệu chứng bệnh thuyên giảm.

    • Bài thuốc 2

    Cách thực hiện: Hành tây thái mỏng, sao nóng và đắp vào rốn.

    Hành tây sao vàng chữa tiểu khó

    Hành tây sao vàng chữa bí tiểu

    Công dụng: Chữa chứng tiểu bí, giải quyết tình trạng nước tiểu ứ đọng

    • Bài thuốc 3

    Nguyên liệu: Hoa súng, râu ngô: 15g; Rễ cỏ tranh, rau diếp cá, rau má: 10g

    Cách thực hiện: Sắc chung với 550ml nước. Khi thuốc cạn còn 250ml, tắt bếp, lọc lấy nước thuốc chia làm 2, uống trong ngày. 

    Lưu ý: Sử dụng liên tục 10 ngày.

    • Bài thuốc 4

    Nguyên liệu: Bông mã đề, rễ cỏ tranh, râu ngô, củ sả, đậu đen: lượng bằng nhau.

    Cách thực hiện: Tất cả nguyên liệu rửa sạch, phơi khô. Sắc chung với 550ml cho đến khi nước thuốc còn 250ml thì tắt bếp và lọc lấy nước.

    Lưu ý: Chia uống 2 lần/ngày. Uống liên tục trong vòng 1 tuần.

    Buồn tiểu nhưng không đi được nên ăn gì?

    Tiểu khó nên ăn gì? Ngoài việc đi thăm khám bác sĩ để điều trị, chế độ dinh dưỡng góp phần rất lớn trong việc hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh. Dưới đây là một số thực phẩm người bệnh không nên bỏ qua:

    Uống nước đậu ván chữa tiểu khó hiệu quả

    Uống nước đậu ván chữa bí tiểu 

    • Hành tây chế biến các món ăn hàng ngày không chỉ có tác dụng lợi tiểu, còn điều trị thành công bệnh viêm thận.
    • Vỏ hạt đỗ xanh nấu nước uống cải thiện chứng bí tiểu, khó tiểu hiệu quả
    • Xa tiền tử 15g, lá cây vầu 9g, lá sen 1/3 tàu, nấu lấy nước uống thay nước trà
    • Giá đỗ xanh 500g rửa sạch ép lấy nước, hòa với đường trắng uống giúp chữa chứng khó tiểu, tiểu tiện bỏng rát, buốt.
    • Nhánh tỏi tươi bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng giã lấy nước, nhỏ vào đầu dương vật hoặc miệng âm hộ để điều trị chứng khó tiểu, không tiểu được sau phẫu thuật.
    • Vỏ quả đậu ván nấu nước uống ngày 3 lần. Mỗi lần 1 cốc.

    Tiểu khó không phải bệnh lý, đây là dấu hiệu nhận biết các bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu. Khó tiểu gây ra không ít phiền toái với sức khỏe, đời sống sinh hoạt bệnh nhân. Cách tốt nhất để trị dứt điểm chứng khó tiểu, bí tiểu là bệnh nhân đi thăm khám bác sĩ. Mọi chi tiết liên hệ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội) thông qua hotline 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến] để được giải quyết. 

     

     

    Các tìm kiếm liên quan đến tiểu khó

    tiểu khó và cách xử trí

    đi tiểu phải rặn là bệnh gì

    đi tiểu khó chịu

    cách trị bí tiểu tại nhà

    buồn tiểu nhưng không đi được

    thuốc trị tiểu khó

    mắc tiểu nhưng không đi được ở nữ

    bệnh đi tiểu chậm

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!