Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Bị tiểu nhắt, tiểu buốt, tiểu liên tục trong ngày đều là những triệu chứng điển hình của bệnh lý đường tiểu. Hiện tượng này nếu không điều trị sớm sẽ khiến sức khỏe bệnh nhân gặp nhiều vấn đề đáng lo ngại. Để biết tiểu lắt nhắt cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả, mọi người theo dõi nội dung bài viết dưới đây.
Theo chuyên gia y tế định nghĩa bị tiểu nhắt được hiểu là đi tiểu nhiều lần trong ngày. Khoảng cách giữa các lần đi tiểu cực kỳ ngắn. Thậm chí vừa tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu. Tuy nhiên, lượng nước tiểu người bệnh thải ra mỗi lần khá ít, một số trường hợp còn tiểu không ra nước.
Thông thường, nếu người bệnh đi tiểu từ 7 – 8 lần/ngày trở lên thì được coi là tiểu lắt nhắt. Tình trạng này đi kèm biểu hiện sau:
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra khiến bệnh nhân bị tiểu nhắt. Dù lý do nào đi nữa, thì hiện tượng này đều khiến bệnh nhân gặp khó nhiều bất tiện và phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tác nhân điển hình:
Những người vệ sinh kém, trước và sau khi quan hệ, trong ngày hành kinh, uống quá ít nước, ăn đồ cay nóng,... Hoặc do yếu tố tâm lý, thường xuyên lo lắng, căng thẳng, thức đêm nhiều hoặc do thời tiết, khí hậu, tác dụng phụ của thuốc,...
Tiểu nhắt là triệu chứng sớm của bệnh tiểu đường. Quá trình cơ thể cố gắng loại bỏ đường dư thừa dẫn tới tiểu nhắt.
Thận là cơ quan bài tiết chính của hệ tiết niệu. Khi thận bị nhiễm trùng, chức năng lọc bị suy giảm, gây rối loạn tiểu tiện (tiểu buốt, bị tiểu nhắt, mót tiểu, bí tiểu, tiểu ra mủ hoặc máu,…).
Lỗ niệu đạo sưng đỏ, nóng rát, tiết dịch như mủ, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra mủ, môi lớn môi bé sưng, khí hư ra nhiều, màu vàng xanh, mùi tanh,… Người bệnh buồn nôn, sốt cao, đau khớp,…
Bệnh do vi khuẩn tấn công gây sưng viêm mô nhạy cảm ở niệu đạo và bàng quang. Dẫn tới đau đớn, tiểu nhắt, tiểu buốt, nước tiểu đục, mùi hôi, đau bụng dưới, đau thắt lưng,… Chậm trễ điều trị có thể gây viêm thận, nhiễm trùng máu.
Bàng quang co thắt không kiểm soát gây tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu ngay cả khi bàng quang ít nước tiểu, kèm tiểu không kiểm soát, tiểu lắt nhắt,…
Bên cạnh đó, tiểu lắt nhắt còn cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau như: Ung thư bàng quang, sỏi bàng quang, phì đại tuyến tiền liệt, hẹp hoặc tắc đường tiểu, bệnh chlamydia, sùi mào gà, viêm niệu đạo,…
Bị tiểu nhắt vô cùng nguy hiểm. Bệnh nhân cần chủ động trong việc thăm khám, điều trị kịp thời. Nếu không sẽ phải đối mặt nhiều biến chứng khó lường:
Để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm từ tiểu lắt nhắt. Hoặc khi phát hiện triệu chứng bất thường của đường tiểu, bệnh nhân tuyệt đối không chủ quan. Cần chủ động đi thăm khám bác sĩ kịp thời để được hỗ trợ điều trị đúng phương pháp.
Tùy thuộc nguyên nhân bị tiểu nhắt mà bác sĩ sau khi khám lâm sàng, làm kiểm tra cần thiết sẽ sử dụng phương pháp thích hợp. Điều quan trọng, bệnh nhân phải lựa chọn địa chỉ y tế uy tín, chất lượng để khám chữa bệnh.
Trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, tình trạng tiểu lắt nhắt không nghiêm trọng,… bệnh nhân được bác sĩ chỉ định điều trị bằng phương pháp nội khoa.
Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc chuyên dụng, diệt khuẩn/nấm, kết hợp với thuốc tiêu viêm, giảm đau, sưng, ngứa, rát,… nhằm đẩy lùi triệu chứng bệnh hiệu quả.
Ưu điểm của phương pháp nội khoa: Triệu chứng bệnh giảm nhanh sau vài lần sử dụng thuốc.
Nhược điểm:
Trường hợp tiểu đau, tiểu rát, tiểu khó, tiểu lắt nhắt kéo dài, tái phát nhiều lần, hệ miễn dịch yếu,… bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) để bác sĩ thăm khám – kiểm tra.
Trường hợp tiểu lắt nhắt do nguyên nhân bệnh lậu, bác sĩ của phòng khám chỉ định bằng phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).
Phương pháp này có nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền thống:
Bên cạnh phương pháp hỗ trợ điều trị bị tiểu nhắt hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn đặc biệt chú trọng đến việc cung cấp dịch vụ y tế chuyên nghiệp và hiện đại:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã có thêm thông tin hữu ích về nguyên nhân bị tiểu nhắt. Cũng như cách điều trị sao cho an toàn, hiệu quả cao, tránh biến chứng nguy hiểm. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"