Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Rách hậu môn là hiện tượng khá phổ biến. Mỗi người đều có thể gặp ít nhất một lần trong đời. Theo bác sĩ Trịnh Tùng – CKII Ngoại tiêu hóa của Đa Khoa Quốc Cộng Đồng, đây thực chất là triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn. Nứt kẽ hậu môn không ảnh hưởng trực tiếp tính mạng con người. Tuy nhiên, những biểu hiện mà nó mang lại khiến người bệnh đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng sinh hoạt, cuộc sống.
Rách hậu môn là xuất hiện vết rách ở niêm mạc hậu môn gây đau, xảy ra khi cố rặn phân cứng. Tình trạng này có thể gặp ở mọi đối tượng, từ thanh niên đến trung niên. Bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng cho rằng, hậu môn bị rách do nhiều yếu tố tác động lên hậu môn:
Hình ảnh bệnh nứt kẽ hậu môn
Ngoài việc nắm rõ nguyên nhân, người bệnh cần nhận biết rõ các triệu chứng rách hậu môn để từ đó chủ động trong việc điều trị kịp thời. Từ đó tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần…
1. Rách hậu môn chảy máu – Đi đại tiện ra máu
Giai đoạn đầu, lượng máu chảy ra rất ít, thường là những vệt máu nhỏ ở hậu môn lẫn trong phân. Nếu không khắc phục, tình trạng này ngày một nặng thêm, máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia.
Đi đại tiện ra máu
2. Rách hậu môn vì táo bón – Hậu môn bị đau rát
Hậu môn đau rát là một trong những triệu chứng điển hình của các bệnh lý ở khu vực hậu môn trực tràng. Hậu môn bị tổn thương sẽ xuất hiện các cơn đau kéo dài và liên tục. Hiện tượng đau rõ ràng và dữ dội hơn khi bệnh nhân đi đại tiện, bị táo bón…
3. Rách mô hậu môn – Cơ thể mệt mỏi, suy nhược
Rách mô hậu môn không được xử lý và khắc phục kịp thời, người bệnh sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi, suy nhược cơ thể, thiếu máu, sợ hãi mỗi lần đại tiện, chán ăn, sốt cao, không tập trung,…
4. Bị rách hậu môn – Hậu môn ngứa ngáy
Tại vị trí vết rách, người bệnh xuất hiện những vết loét ở hậu môn. Những vết loét tiết dịch nhầy khiến hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa… Nếu tình trạng này thường xuyên diễn ra, bệnh nhân cảm thấy khó chịu, vùng da lành tính lân cận có nguy cơ tổn thương.
Hậu môn ngứa ngáy
Điều trị rách hậu môn tại nhà được nhiều bệnh nhân áp dụng. Thực tế, những bệnh nhân e ngại chuyện thăm khám bác sĩ có thể thực hiện một số biện pháp tại nhà như sử dụng thuốc tây y, mẹo dân gian...
Hậu môn bị rách giai đoạn đầu, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống hoặc thuốc bôi. Một số loại thuốc tây y có tác dụng làm mềm phân, nhuận tràng, chống táo bón: Duphalac, Forlax,...
Hoặc bệnh nhân có thể sử dụng kem bôi, thuốc nhét hậu môn chống viêm, bôi trơn, giúp vết thương nhanh lành: Cortaid, Nitroglycerine,...
Lưu ý: Đối với những loại thuốc chữa rách ở hậu môn kể trên, trước khi sử dụng, bệnh nhân cần chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để nhận được sự tư vấn kịp thời. Trong quá trình sử dụng thuốc, cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
Hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý mua thuốc về sử dụng tại nhà rất nguy hiểm. Nếu sử dụng thuốc thấy không hiệu quả hoặc triệu chứng nặng thêm, liên hệ bác sĩ ngay lập tức.
Điều trị rách hậu môn đi ngoài ra máu bằng mẹo dân gian được áp dụng trong trường hợp bệnh mới chớm. Dưới đây là một số cách chữa rách ở hậu môn mọi người nên tham khảo và áp dụng khi cần.
Dùng lá mồng tơi chữa bệnh nứt kẽ hậu môn
Cách thực hiện: Lá mồng tơi rửa sạch, để ráo nước, giã nát. Cho thêm 4 – 5 thìa nước lọc vào khuấy đều, sau đó đắp lên vùng da bị nứt ở hậu môn, giữ nguyên 15 – 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.
Táo bón rách hậu môn chảy máu – Sử dụng dầu oliu
Cách thực hiện: Lấy một lượng dầu oliu + sáp ong + mật ong: mỗi thứ khoảng 1 muỗng. Sau đó trộn đều, đem đun sôi hoặc cho vào lò vi sóng đến khi sáp ong tan chảy.
Dầu oliu điều trị rách hậu môn chảy máu
Để hỗn hợp nguội bớt, bôi trực tiếp lên hậu môn giúp trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả, nhanh chóng.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn bằng tinh dầu oải hương
Tinh dầu oải hương rất tốt cho sức khỏe, giúp làm dịu cơn đau rát, kháng viêm, giúp vết thương lành nhanh.
Cách thực hiện: Lấy chậu nước ấm, cho một lượng vừa đủ tinh dầu oải hương vào. Ngâm hậu môn vào chậu nước khoảng 20 – 30 phút, rửa lại bằng nước sạch.
Kiên trì áp dụng hàng ngày, thực hiện liên tục 7 – 10 ngày giúp cơn đau rát hậu môn giảm, vết thương chóng lành.
Nứt rách hậu môn sử dụng dầu dừa
Dầu dừa chứa chất béo không bão hòa, vitamin E,... Có tác dụng như chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau...
Cách thực hiện: Sử dụng dầu dừa thoa trực tiếp lên hậu môn 2 – 3 lần/ngày.
Cách chữa nứt kẽ hậu môn bằng lá nha đam
Nha đam chứa hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, làm mát, làm dịu cảm giác đau rát, giúp vết thương mau lành...
Cách thực hiện: Lấy nha đam tươi, rửa sạch, bóc vỏ, dùng gel bên trong bôi lên hậu môn 2 – 3 lần/ngày. Trước khi bôi, vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm.
Tốt nhất, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, tư vấn liệu pháp điều trị thích hợp cũng như hướng dẫn cách chăm sóc sau điều trị đúng cách.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị bệnh lý hậu môn trực tràng bằng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp HCPT điều trị các bệnh lý hậu môn trực tràng hiệu quả
Ưu điểm:
Không chỉ có phương pháp điều trị nứt rách ở hậu môn hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn có đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng, có trình độ cao...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết rách hậu môn do nguyên nhân nào gây ra, triệu chứng là gì và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
Tìm kiếm liên quan:
làm gì khi bị rách hậu môn
Phác đồ điều trị nứt kẽ hậu môn
Thuốc đặt nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không
Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"