Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Phác đồ điều trị bệnh lậu là một trong số những vấn đề được rất nhiều người mắc bệnh lý này hay tò mò muốn tìm hiểu thêm thông tin đi tìm giải đáp cho vấn đề này. Được biết lậu là một căn bệnh khó chữa khỏi dứt điểm và có thể tái phát lại nhiều lần, vậy điều trị bệnh lậu bằng phác đồ như nào để mang lại hiệu quả? Cùng chuyên gia bác sĩ tìm câu trả lời chính xác cho vấn đề trên qua bài viết sau đây.
Trước khi tìm hiểu về phác đồ điều trị bệnh lậu, bạn cần nắm bắt được thông tin cơ bản về bệnh lậu. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, lậu là một căn bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua đường tình dục ở cả nam và nữ giới. Bệnh lý này có tốc độ phát triển nhanh và nguy cơ lây nhiễm cao bởi các triệu chứng thường không rõ ràng, khiến người bệnh không nhận ra là mình bị nhiễm lậu nên dễ lây lan sang bạn tình.
Bệnh lậu nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm vùng chậu ở nữ giới, viêm tinh hoàn ở nam giới, nguy cơ cao vô sinh - hiếm muộn…
Các triệu chứng của bệnh lậu thường được biểu hiện qua 2 giai đoạn bệnh như sau:
Bệnh lậu mãn tính có thể dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh lý khác như: bệnh do vi khuẩn Chlamydia trachomatis, Mycoplasma. Bởi bệnh do hai loại vi khuẩn này gây nên có triệu chứng gần giống bệnh lậu.
Phác đồ điều trị bệnh lậu hiện nay chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh. Thuốc kháng sinh tuy có thể chữa bệnh lậu, giúp giảm các triệu chứng do bệnh gây nên, trị dứt điểm, nhưng việc dùng thuốc còn tùy thuộc vào đối tượng mắc, vị trí mắc bệnh.
Có thể tham khảo phác đồ điều trị theo từng đối tượng như sau:
Bệnh lậu ở người lớn thường gặp ở bộ phận sinh dục, niệu đạo, họng, trực tràng. Khi mắc lậu ở những bộ phận này thường được sử dụng 1 liều duy nhất theo 1 trong số những phác đồ: 1g azithromycin đường uống và 250mg ceftriaxone tiêm bắp.
Nếu trường hợp không có sẵn ceftriaxone, dùng 400mg cefixim thay thế cùng 1g azithromycin đường uống. Nếu người bệnh dị ứng với ceftriaxone, có thể dùng 320mg gemifloxacin với 2g azithromycin đường uống trong hai ngày liên tiếp thay thế. Hoặc dùng 240mg gentamicin tiêm bắp cùng 2g azithromycin đường uống trong hai ngày liên tiếp.
Tại 1 số trường hợp bị nhiễm lậu ở mắt có thể dùng 1g ceftriaxone và 1g azithromycin đường uống.
Ngoài ra, nếu bạn tình có nguy cơ nhiễm bệnh, cần điều trị dứt điểm cả cho bạn tình để tránh nguy cơ tái phát lại. Ở một số trường hợp bị biến chứng như viêm khớp, viêm nội mạc, viêm màng não sẽ cần điều trị tích cực. Thời gian điều trị có thể kéo dài 1 tuần, liều dùng cũng được tăng lên.
Bên cạnh đó, nếu trường hợp bệnh lậu ở giai đoạn nặng, việc hấp thụ thuốc có thể ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Khi này có thể bổ sung một số loại thuốc Đông y và áp dụng các phương pháp điều trị kết hợp ngoại khoa hiện đại như: sóng ngắn, sóng laser… cho kết quả chữa lậu tốt nhất.
Phương pháp ngoại khoa vật lý trị liệu sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn ngay tại vùng viêm nhiễm, giúp giảm đau, giảm sưng, cầm máu, kích thích các tế bào lành tính phát triển đồng thời giúp làm lành vết thương nhanh chóng hơn.
Thuốc Đông y có tác dụng tăng cường đề kháng, cơ thể nhanh hồi phục, hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc Tây y, đồng thời ngăn ngừa biến chứng và tái phát bệnh lậu.
Chị em đang mang thai cũng có nguy cơ mắc bệnh lậu khá cao. Nếu nữ giới mang thai mắc bệnh lậu, cần thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt để tránh lây nhiễm cho thai nhi. Đa phần phác đồ điều trị bệnh lậu ở nữ giới đang mang thai không khác gì so với nữ giới bình thường.
Bệnh lậu ở trẻ sơ sinh sẽ được điều trị ngay sau khi em bé được sinh ra. Các bác sĩ có thể sử dụng thuốc kháng sinh như erythromycin 0,5%. Loại thuốc này có thể chữa khỏi lậu ở mắt và các vùng tổn thương khác hoặc dùng như một biện pháp phòng ngừa.
Một số trường hợp thai phụ được chẩn đoán bệnh muộn, dù không có biểu hiện vẫn nên sử dụng thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng và biến chứng như viêm âm đạo, viêm niệu đạo, nhiễm trùng đường hô hấp.
Với trẻ sơ sinh không có triệu chứng lậu nhưng nghi ngờ mắc lậu, nên tiêm bắp 1 liều duy nhất khoảng 25 - 50mg ceftriaxone/kg cân nặng của trẻ.
Với trẻ bị DGI và không có viêm màng não thì tiêm tĩnh mạch khoảng 25 - 50mg ceftriaxone/kg cân nặng của trẻ, tiêm 7 ngày. Hoặc tiêm bắp 25mg ceftriaxone/kg cân nặng của trẻ, tiêm 7 ngày, mỗi mũi cách nhau 12 giờ.
Với trẻ bị DGI và không có viêm màng não thì tiêm tĩnh mạch khoảng 25-50mg ceftriaxone/kg cân nặng của trẻ, tiêm trong 10 - 14 ngày. Hoặc tiêm bắp 25mg ceftriaxone/kg cân nặng của trẻ, tiêm trong 10 - 14 ngày, mỗi mũi cách nhau 12 giờ.
Nếu việc áp dụng phác đồ điều trị bệnh lậu bằng thuốc không còn tác dụng cho trường hợp bệnh lậu nặng, khi này người bệnh cần tìm tới phác đồ điều trị khác tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín.
Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội có đang điều trị lậu vô cùng an toàn và hiệu quả bằng phác đồ áp dụng Đông Tây y kết hợp sóng dẫn CRS II. Phác đồ này ứng dụng phương pháp đột phá mới với 3 tác động vượt trội hơn hẳn các phương pháp cổ điển (GSA, DHA, DNA), được các chuyên gia y tế hàng đầu đánh giá rất cao:
Những ưu điểm vượt trội mà phương pháp CRS II đem lại như sau:
Ngoài ra phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng còn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm điều trị lậu và các bệnh lý xã hội, tay nghề cao. Cùng với các trang thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại nhất, đạt chuẩn yêu cầu của Bộ Y tế. Cùng với rất nhiều tiện ích từ thời gian thăm khám, chi phí điều trị và các chương trình khuyến mãi về sức khỏe cho người bệnh tới điều trị.
Chính vì thế, bạn có thể hoàn toàn yên tâm, tin tưởng tới phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để thực hiện thăm khám và điều trị theo phác đồ điều trị bệnh lậu an toàn và hiệu quả nêu trên.
Xem thêm : [ Giải Đáp ] Bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không và thời gian bao lâu ?
Khi áp dụng phác đồ điều trị bệnh lậu, người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng khi điều trị. Tuy nhiên, các biến chứng này tại mỗi người là không giống nhau. Ở phụ nữ có thể là mất cân bằng môi trường âm đạo và kèm theo tiêu chảy, khó chịu đường tiêu hóa, nhiễm nấm âm đạo…
Với từng loại thuốc sẽ có biến chứng khác nhau. Ceftriaxone có thể gây tình trạng đau dạ dày, dị ứng, tổn thương thận. Azithromycin có thể gây đau dạ dày, buồn nôn, tiêu chảy… Tùy tình trạng của mỗi bệnh nhân mà thời gian điều trị lậu sẽ khác nhau, nhưng bệnh lậu được phát hiện và chữa trị càng sớm càng tốt.
Trong quá trình chữa lậu, người bệnh cần phải kiêng quan hệ tình dục, vệ sinh sạch sẽ vùng kín. Sau khi điều trị khỏi bệnh nên quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh. Không nên ăn những đồ ăn cay nóng, có chứa chất kích thích.
Như vậy phác đồ điều trị bệnh lậu an toàn và hiệu quả như thế nào đã được giải đáp rõ ràng. Nếu còn những thắc mắc khác về vấn đề này bạn có thể gọi tới hotline 0243 9656 999 để nhận được tư vấn và giải đáp nhanh chóng nhất và hoàn toàn miễn phí từ chuyên gia.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"