Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

Nước tiểu có mùi hôi ở nữ, nam giới và cách khắc phục

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 885 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Nước tiểu có mùi khai nồng nặc hoặc hôi thối kèm triệu chứng bất thường như tiểu buốt, tiểu rắt,… bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Nước tiểu rất hôi cảnh báo bệnh nam khoa, phụ khoa trong hệ bài tiết và hệ sinh sản của bạn gặp vấn đề. Cần thăm khám ngay lập tức, tránh bệnh tiến triển nặng, gây biến chứng nguy hiểm. 

    Hiện tượng nước tiểu có mùi hôi ở nữ, nam giới

    Nước tiểu có mùi hôi tanh ở nam và nữ giới không phải hiện tượng hiếm gặp. Bình thường, nước tiểu mùi khai nhẹ. Nếu một ngày bạn ngửi thấy mùi hôi nồng khó chịu, kèm triệu chứng đau rát bộ phận sinh dục khi đi tiểu, đau quặn bụng dưới,… màu nước tiểu vàng hay nâu sậm bất thường, đôi khi lẫn máu và mủ thì không được coi thường.

    Bởi lúc này, nguyên nhân mùi nước tiểu hôi, tanh không còn là nguyên nhân lành tính.

    Rất nhiều bệnh nhân hoang mang, lo lắng khi gặp hiện tượng nước tiểu vàng có mùi khai, hôi là bệnh gì. Điều này tác động tiêu cực tới tâm lý bệnh nhân, ảnh hưởng sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.

    Tại sao nước tiểu có mùi hôi?

    Nước tiểu có mùi lạ ở nam và nữ giới do nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó xuất phát từ những nguyên nhân lành tính thì bệnh nhân không nên lo sợ, vì có thể khắc phục được triệt để, nhưng không vì thế được chủ quan.

    1. Nước tiểu vàng có mùi hôi - Uống ít nước

    Một trong những nguyên nhân khiến nước tiểu mùi hôi khó chịu có thể do bạn không uống nhiều nước.

    Nước tiểu vàng có mùi hôi do uống ít nước

    Nước tiểu có mùi hôi khó chịu do uống ít nước

    Lượng nước tiểu càng cô đặc thì mùi càng nặng. Do lượng amoniac tích tụ nhiều hơn bình thường.

    2. Nước tiểu có mùi nồng - Phụ nữ có thai 

    Trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ bầu tăng tiết hormone HCG thì hiện tượng nước tiểu có mùi hôi ở nữ giới xảy ra khá phổ biến. 

    Hiện tượng nước tiểu hôi chủ yếu gặp ở giai đoạn đầu thai kỳ. Chính vì vậy, khi mẹ bầu mang thai, đặc biệt chú ý cung cấp nước cho cơ thể, tránh để mất nước. 

    3. Nước tiểu có mùi hôi thối - Uống nhiều cà phê 

    Nhiều nghiên cứu chỉ ra, cà phê chứa các chất phụ gia và các hoạt chất lợi tiểu khiến nước tiểu hôi ngay khi bạn tiêu thụ nó. 

    Vì tác dụng lợi tiểu nên khiến nước thoát ra nhiều, góp phần làm tăng nồng độ amoniac có sẵn trong nước tiểu.

    Với sản phẩm phụ gia trong cà phê, khi được thải qua đường nước tiểu gây mùi ở nước tiểu. 

    Đây không phải vấn đề bệnh lý nên nước tiểu chỉ có mùi hôi, khai tạm thời. Sau khi đào thải hết cà phê, nước tiểu trở lại bình thường. Tuy nhiên, nếu mùi nước tiểu mới xuất hiện và kéo dài hơn 12 giờ, bạn nên xem lại triệu chứng bệnh lý khác.

    4. Nước tiểu có mùi khó chịu do ăn tỏi, hành và măng tây

    Những nguyên liệu gây mùi như tỏi, hành phi, măng tây,... không chỉ có khả năng khiến nước tiểu hôi, còn gây mùi cho vùng kín nữ, bộ phận sinh dục nam.

    Đi tiểu nước tiểu có mùi hôi do ăn tỏi

    Nước tiểu có mùi rất hôi do ăn tỏi

    Lý do bởi cơ thể của người ăn những nguyên liệu này thiếu một loại enzyme có tác dụng phá vỡ hợp chất trong măng tây, gây mùi hôi khó chịu.

    Tuy nhiên, với nguyên nhân sinh lý, mùi hôi trong nước tiểu có thể tự biến mất sau 12 giờ. Nếu mùi nước tiểu mới xuất hiện và kéo dài hơn 12 giờ, nên đi khám bác sĩ tìm nguyên nhân chính xác.

    Nước tiểu có mùi hôi là bị gì?

    Nước tiểu có mùi tanh ở nam giới và nữ giới ngoài nguyên nhân lành tính như ăn thực phẩm gây mùi, uống ít nước,… còn xuất phát từ nguyên nhân ác tính bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Bởi có thể nguy hiểm tới sức khỏe sinh sản, thậm chí tính mạng. 

    1. Nước tiểu vàng đậm có mùi hôi - Các bệnh tình dục

    Thủ phạm chính của hiện tượng viêm nhiễm tại bộ phận sinh dục khiến nước tiểu có mùi hôi chính là 2 vi khuẩn Chlamydia và Trichomonas. Khi mắc bệnh, vi khuẩn sẽ xâm nhập và phát triển mạnh mẽ ở âm đạo. Khiến khu vực này tổn thương nặng nề, phát sinh mùi hôi.

    Điều đáng nói, 2 vi khuẩn này hoạt động khá thầm lặng. Khiến bệnh nhân không để tâm, đến khi phát hiện mùi hôi ở nước tiểu thì bệnh càng trở nên nặng nề hơn.

    2. Nước tiểu có mùi bị bệnh gì? Viêm đường tiết niệu

    Viêm đường tiết niệu có thể nói là đáp án chính xác nhất cho câu hỏi nước tiểu hôi là bệnh gì. Vì môi trường âm đạo là “mảnh đất màu mỡ” cho vi khuẩn có hại ký sinh.

    Nước tiểu có mùi hôi nặng- Biểu hiện của bệnh viêm đường tiết niệu

    Nước tiểu có mùi hôi nồng- Biểu hiện của bệnh viêm đường tiết niệu

    Nước tiểu hôi tanh là kết quả của quá trình xâm nhập và tấn công bởi vi khuẩn có hại. Tất cả do chất amoniac bị phản ứng hóa học sinh ra mùi hôi nồng nặc. Đặc trưng nhất là nhiễm trùng bàng quang, viêm bể thận cấp, viêm niệu đạo,... kèm cảm giác đau buốt mỗi lần đi tiểu.

    3. Nước tiểu đục và có mùi - Viêm bàng quang

    Viêm bàng quang là một dạng nhiễm trùng đường tiết niệu phổ biến. Khi vi khuẩn tấn công đường tiết niệu, chắc chắn bàng quang bị ảnh hưởng theo. Nhiễm trùng bàng quang xảy ra với triệu chứng bất thường là đau tức bụng dưới, nước tiểu có mùi khai, đôi khi lẫn máu.

    4. Nước tiểu có mùi thối là bệnh gì? Viêm niệu đạo

    So với nam giới, nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Bởi niệu đạo của phái yếu ngắn hơn. Chúng lại gần với hậu môn và âm đạo nên dễ bị vi khuẩn có hại ở hậu môn hay vi khuẩn gây viêm nhiễm phụ khoa tấn công. 

    Tuy nhiên, thực tế chứng minh, tỷ lệ nam giới bị viêm niệu đạo đang ngày càng tăng. Tất cả bởi thói quen vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, quan hệ tình dục bừa bãi.

    Nước tiểu có mùi thối- Biểu hiện của bệnh viêm niệu đạo 

    Nước tiểu có mùi trứng thối- Biểu hiện của bệnh viêm niệu đạo 

    5. Nước tiểu có mùi tanh ở nữ và nam giới – Viêm bể thận cấp

    Viêm bể thận cấp xảy ra do vi khuẩn theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận. Hoặc do đường máu đưa đến khi nhiễm khuẩn huyết, khiến nước tiểu hôi tanh nồng đặc. 

    6. Tại sao nước tiểu có mùi trứng thối? Suy gan

    Thật khó tin nhưng suy gan là một trong những tác nhân khiến nước tiểu hôi tanh. Những người mắc bệnh suy gan khiến nước tiểu vàng sậm, có mùi hôi khó chịu, trong mắt và da có sắc tố vàng. 

    7. Nước tiểu có mùi hăng - Nhiễm trùng nấm men

    Nấm men phát triển quá mức trong âm đạo và âm hộ có khả năng khiến nước tiểu hôi tanh. 

    Nấm men tiếp xúc với nước tiểu làm tăng phản ứng hóa học, tạo ra mùi hôi khó chịu. Bệnh nhân cần đi thăm khám để điều trị kịp thời khi nhiễm nấm ký sinh.

    8. Nước tiểu có mùi rất khai - Bệnh tiểu đường

    Nói đến đường tiểu và nói đến nước tiểu ngọt. Đây là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh đường tiểu. Cả 2 loại bệnh là tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 đều khiến nước tiểu mùi ngọt.

    9. Nước tiểu có mùi khai nồng ở nam giới và nữ giới – Do vitamin và thuốc

    Vitamin bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Nhưng có nhiều loại vitamin và thực phẩm chức năng uống vào cơ thể, sau khi thải qua đường tiểu sẽ dẫn tới mùi hôi. Đặc biệt là vitamin B6.

    Bên cạnh đó, nhóm vitamin B còn là tác nhân khiến nước tiểu chuyển màu vàng. 

    Tương tự vitamin, một số loại thuốc gây ra tác dụng phụ có khả năng làm thay đổi độ pH trong nước tiểu. Ảnh hưởng chất chuyển hóa, trực tiếp gây ra mùi hôi khó chịu trong nước tiểu. 

    Nước tiểu vàng có mùi tanh điều trị cách nào tốt nhất?

    Trường hợp nước tiểu có mùi hôi sau khi quan hệ, bệnh nhân cần chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa ngay lập tức. Bởi khi mắc phải bệnh lý nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày, thậm chí chức năng sinh sản. 

    Tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), đã có hàng ngàn ca bệnh nước tiểu hôi tanh do bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm nam khoa, bệnh lậu,... được điều trị thành công sau khi thăm khám cụ thể. 

    Các bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao sẽ trực tiếp thăm khám, tìm ra nguyên nhân, xác định rõ cấp độ bệnh và có phác đồ điều trị thích hợp.

    • Trường hợp viêm nhiễm cấp tính, bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc hiệu. Ưu điểm là tác dụng nhanh, chấm dứt triệu chứng khó chịu, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
    • Trường hợp viêm nhiễm mãn tính, tái phát nhiều lần, việc điều trị bằng kháng sinh lâu dài có thể khiến vi khuẩn có lợi bị tiêu diệt, vi khuẩn có hại nhờn thuốc, phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, bác sĩ chỉ định điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

    Phương pháp đông tây y

    Phương pháp đông tây y

    Vật lý trị liệu hỗ trợ rất lớn trong quá trình điều trị với tác dụng vượt trội so với phương pháp truyền thống.

    • Tiêu viêm, tiêu sưng, tiêu diệt vi khuẩn, giảm đau hoặc mất cảm giác đau.
    • Đề phòng sưng nề vết thương sau quá trình thủ thuật.
    • Giúp cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và tiêu tan dịch tiết.
    • Thúc đẩy quá trình lên da non, phục hồi nhanh các vị trí bị tổn thương, giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
    • Thuốc đông y tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

    Trên đây là bài tham khảo về tình trạng đi tiểu buốt nước tiểu có mùi hôi. Bệnh nhân nên chủ động điều trị càng sớm càng tốt để tránh biến chứng nguy hiểm. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!