Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Đi tiểu buốt uống thuốc gì là thắc mắc cần lời giải đáp của nhiều bệnh nhân, đặc biệt là cánh mày râu hay người có cơ địa nhạy cảm. Tiểu buốt đôi khi cảnh báo bệnh lý và có thể để lại hậu quả nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời. Vậy bị tiểu buốt uống thuốc có khỏi không? Giải pháp chữa tiểu buốt nào hiệu quả và triệt để?
Đi tiểu buốt uống thuốc gì nhanh khỏi là câu hỏi được rất nhiều người tìm kiếm trên google, facebook. Thực tế, có nhiều thông tin được đưa ra hoặc cập nhật thêm mỗi ngày, trong đó phổ biến là những dòng thuốc sau:
1. Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt
Uống thuốc gì khi đi tiểu buốt: Người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh như: Trimethoprim, sulfamethoxazole, Fosfomycin, Nitrofurantoin... hoặc nhóm thuốc: Quinolon, macrolid, cyclin,...
Đây là những loại thuốc được chỉ định trong trường hợp viêm nhiễm do vi khuẩn, nấm, viêm đường tiết niệu...
Thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt (Hình ảnh minh họa)
Sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng viêm nhiễm cũng như thể trạng của bạn. Nếu nhẹ, bạn cần điều trị kháng sinh trong 1 tuần. Nếu nghiêm trọng và thường xuyên, thì thời gian điều trị có thể kéo dài 6 tháng hoặc lâu hơn.
2. Tiểu buốt ra máu uống thuốc gì – Thuốc giãn cơ trơn
Cơ trơn bao xung quanh tạng rỗng hoặc ống dẫn trong cơ thể: bàng quang, dạ dày, ruột, bàng quang, đường dẫn khí trong phổi...
Nếu đái buốt, người bệnh có thể dùng thuốc chống co thắt có tính làm giãn cơ trơn: Nospa.
Nospa có tác dụng giảm đau quặn thận hay đường niệu sinh dục do sỏi thận, viêm bàng quang, viêm bể thận... Trường hợp suy gan, thận, tim... không nên sử dụng.
3. Đi tiểu đau buốt ở nữ, nam giới uống thuốc gì – Thuốc chống trầm cảm hoặc ức chế thần kinh
Bị đi tiểu buốt ra máu hồng thì nên uống thuốc gì? Người bệnh có thể sử dụng thuốc trầm cảm hoặc ức chế thần kinh.
Một số hoạt chất oxybutynin, tolterodine, darifenacin... có tác dụng thư giãn bàng quang, tác động hệ thần kinh trung ương, gửi tín hiệu kiểm soát cơ vòng bàng quang...
Nhược điểm: Tuy nhiên, những loại thuốc này chỉ có hiệu quả tạm thời, sẽ biến mất khi ngừng thuốc. Đồng thời, ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ thần kinh.
Khuyến cáo: Thuốc điều trị tiểu buốt cần được bác sĩ kê đơn. Sau khi thăm khám và làm xét nghiệm, xác định nguyên nhân gây bệnh. Bác sĩ chỉ định loại thuốc điều trị thích hợp.
Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc khi chưa có sự kê đơn của bác sĩ hoặc tư vấn từ dược sĩ chuyên môn. Điều này sẽ tránh được những hiểm họa khó lường về sức khỏe nếu chẳng may dùng thuốc không đúng bệnh, đúng thuốc.
Đi tiểu buốt uống thuốc gì nhanh khỏi? Người bệnh có thể áp dụng các bài thuốc nam chữa tiểu buốt. Trong dân gian, có nhiều bài thuốc chữa chứng tiểu buốt, tiểu rắt. Những bài thuốc này có tác dụng hỗ trợ điều trị khi mắc bệnh nhiễm khuẩn, viêm đường tiết niệu.
Thuốc nam chữa tiểu buốt (Hình ảnh minh họa)
Nguyên liệu: Rễ cỏ tranh, bông mã đề, râu ngô, đậu đen, củ sả mỗi thứ một ít.
Cách thực hiện: Lấy số lượng bằng nhau, rửa sạch, phơi khô. Sắc uống ngày 2 – 3 lần.
Nguyên liệu: Bồ công anh, rau má, mã đề, râu ngô, cam thảo dây, rễ cỏ tranh, mía dò.
Cách thực hiện: Mỗi thứ một nắm, sắc uống ngày 2 – 3 lần.
Nguyên liệu: Lấy bèo cái, thài lài, lá mã đề, cỏ tranh.
Cách thực hiện: Tất cả nguyên liệu đem sao vàng. Sau đó đem đi sắc cùng với nước, ngày uống 2 lần.
Củ sắn dây có tác dụng thanh nhiệt, thanh lọc cho cơ thể rất tốt.
Cách thực hiện: Lấy sắn dây, bóc vỏ rồi thái thành các miếng nhỏ. Đem đi sấy khô, nghiền nhỏ, pha với nước uống .
Mồng tơi – Giải độc nhuận tràng, chữa tiểu đường, tiểu buốt, tiểu rắt. Mồng tơi có tính lạnh, vị chua ngọt, không độc.
Cách thực hiện: Mồng tơi rửa sạch, để ráo cho vào ấm đun kỹ sau đó lọc lấy nước pha thêm chút nước sôi để nguội uống thay trà.
Đi tiểu buốt uống thuốc gì nhanh khỏi đã có câu trả lời. Vậy bị tiểu buốt nên làm gì? Có thể nói, chế độ ăn uống, sinh hoạt có vai trò đặc biệt quan trọng trong điều trị tiểu buốt. Vì vậy, ngoài việc thăm khám và làm theo hướng dẫn, người bệnh nên thực hiện những vấn đề sau để cải thiện triệu chứng.
Tiểu buốt có thể do nguyên nhân viêm nhiễm, vì sự tấn công của vi khuẩn, nấm. Cách tốt nhất là người bệnh vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tránh thói quen xấu như nhịn tiểu, ít vận động, quan hệ tình dục an toàn...
Tập luyện thể dục thể thao tăng cường sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, phòng tránh sự xâm nhập của virus, vi khuẩn.
Nếu ngồi quá nhiều, ít vận động thì hệ tiêu hóa hay hệ bài tiết bị ảnh hưởng dẫn tới táo bón, viêm nhiễm vùng kín, mất cảm giác buồn tiểu... lâu ngày dẫn tới tiểu buốt, tiểu rắt.
Ngoài việc quan tâm đi tiểu buốt uống thuốc gì, người bệnh còn quan tâm đi tiểu buốt nên ăn gì? Chế độ ăn uống tác động trực tiếp đến sức khỏe và hoạt động của toàn bộ cơ thể, có nhiều thực phẩm còn hỗ trợ tiểu buốt:
Nước rất cần thiết cho cơ thể chúng ta. Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày là điều kiện cần thiết để đảm bảo hoạt động của cơ thể. Uống nhiều nước giúp hệ bài tiết hoạt động hiệu quả, virus, vi khuẩn được đào thải qua nước tiểu, cải thiện chứng tiểu buốt.
Đi tiểu buốt nên uống nhiều nước
Nước ép việt quất được biết đến với công dụng ngăn chặn vi khuẩn E Coli xâm nhập vào niệu đạo và cũng có tác dụng như kháng sinh chống nhiễm trùng.
Những thực phẩm giàu Probiotic như sữa chua, có tác dụng tăng cường lợi khuẩn, cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Probiotic còn ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn đường ruột.
Đi tiểu buốt uống thuốc gì, đi tiểu buốt nên làm gì, đi tiểu buốt nên ăn gì và đi tiểu buốt kiêng ăn gì là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Có những thực phẩm bệnh nhân bị tiểu buốt nên tránh xa nếu không muốn ảnh hưởng sức khỏe.
Cà phê có khả năng gia tăng tình trạng viêm nhiễm. Những người bị viêm tiền liệt tuyến, viêm tiết niệu hay viêm bàng quang... bệnh sẽ nghiêm trọng hơn nếu thường xuyên uống cà phê.
Rượu rất lợi tiểu nhưng lại gây kích thích bàng quang và làm trương lực cơ xương chậu bị suy yếu. Rượu cũng là thức uống không tốt cho sức khỏe vì thế nên hạn chế rượu bia nhiều nhất có thể.
Nếu bạn bị tiểu buốt do nhiễm trùng đường tiết niệu, không nên sử dụng chất ngọt nhân tạo. Theo nhiều nghiên cứu, viêm bàng quang hay viêm đường tiết niệu sẽ nặng hơn nếu sử dụng chất ngọt nhân tạo.
Trái cây chứa nhiều axit: chanh, cam, bưởi, cà chua... có thể gây kích thích bàng quang, làm nghiêm trọng triệu chứng rối loạn tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu nhiều...
Thực phẩm cay, nóng: ớt, tiêu, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ,... có thể gây kích thích bàng quang và gia tăng các triệu chứng rối loạn tiểu tiện. Những loại thực phẩm này tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, gây táo bón, khiến niệu đạo tiết dịch nhiều hơn.
Như vậy, đi tiểu buốt uống thuốc gì đã có câu trả lời. Tuy nhiên, sử dụng thuốc chỉ áp dụng cho trường hợp do nguyên nhân sinh lý. Nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, bệnh nhân cần nhanh chóng đi gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và xử lý kịp thời.
Tiểu buốt do viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa… Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu(sóng hồng ngoại, sóng ngắn, viba)
Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chữa tiểu buốt do viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa hiệu quả
Ưu điểm:
Đi tiểu buốt uống thuốc gì nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng áp dụng được phương pháp này. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"