Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Cỏ mần trầu – Rất nhiều lời khuyên từ ông bà ta rằng loại thảo dược này có tác dụng đẩy lùi bệnh trĩ hiệu quả. Vậy mần trầu là loại cây như thế nào mà có tác dụng kỳ diệu này. Liệu bạn đã biết cách sử dụng cỏ trong điều trị căn bệnh gây “ám ảnh” mỗi lần đi đại tiện. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để nhận những thông tin bổ ích.
Cỏ mần trầu là gì? Cỏ mần trầu tên khoa học Eleusine indica. Đây là loại cỏ mọc hoang dại ven đường ở các làng quê Việt, với nhiều tên gọi khác nhau như cỏ màn trầu, cỏ vườn trầu, cỏ dáng, cỏ chỉ tía, thanh tâm thảo, ngưu tâm thảo,…là loại thực vật xâm thực thuộc họ hòa thảo Poaceae. Nhiều người tưởng loại cỏ này vô dụng vì chúng làm thức ăn cho gia súc. Tuy nhiên, màn trầu là loại thảo dược quý, chứa nhiều công dụng chữa bệnh.
Theo tài liệu Đông y, loại màn trầu có vị ngọt hơi đắng. Có tác dụng cầm máu, làm tan huyết ứ, làm mát cơ thể, mát gan. Không chỉ điều trị sốt, huyết áp cao, mụn nhọt, tiểu tiện kém, loại thảo dược này còn được dùng phổ biến trong điều trị bệnh trĩ.
Hình ảnh của cây cỏ mần trầu
Các nghiên cứu từ y học hiện đại cũng tìm thấy nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao trong cỏ vườn trầu. Có thể kể đến như beta palmitoyl, sitosterol, muối nitrat, flavonoid,… Đây là những thành phần có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn.
Sử dụng cỏ chỉ tía giúp ngăn ngừa nhiễm trùng kích hoạt búi trĩ. Đồng thời, hỗ trợ làm mát cơ thể, ngăn chặn táo bón, giảm áp lực cho hậu môn – trực tràng khi đại tiện. Thúc đẩy chữa lành tổn thương tại búi trĩ, ngăn ngừa xuất huyết và căng giãn quá mức các tĩnh mạch trĩ.
Cỏ mần trầu trị bệnh trĩ khá đơn giản, bệnh nhân có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, để sử dụng và chế biến bài thuốc đúng cách, hiệu quả cao, bệnh nhân cần theo dõi 4 cách thực hiện dưới đây.
Cỏ vườn trầu kết hợp với nhân trần là 2 loại thảo dược có tác dụng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. Hỗ trợ tốt cho hoạt động tiêu hóa, giảm triệu chứng sa búi trĩ, đại tiện ra máu. Cải thiện tình trạng sưng viêm, đau rát. Phù hợp với những người mỡ máu, mắc bệnh lý tim mạch...
Cách thực hiện:
Thực tế, cỏ vườn trầu không thể phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh trĩ khi sử dụng đơn lẻ. Vì vậy, thảo dược này thường dùng chung với một số vị thuốc nam khác nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quả chữa bệnh.
Bài thuốc 1:
Nguyên liệu: Cỏ vườn trầu, cam thảo, vỏ đậu xanh, kim ngân hoa, khương truật: Mỗi loại 100g.
Thực hiện: Cỏ mần trầu phơi khô cùng các vị thuốc trên (Sau khi đã rửa sạch) và bảo quản để sử dụng nhiều lần. Mỗi lần dùng lấy 50g hỗn hợp thuốc cho vào ấm. Thêm vào 1 lít nước sắc trên lửa nhỏ đến khi nước rút còn phân nửa. Chắt lấy nước rồi tiếp tục sắc thêm lần 2 tương tự như lần 1. Gộp 2 lần nước thuốc và chia đều uống 3 lần/ngày.
Bài thuốc 2:
Nguyên liệu: Cỏ màn trầu, cỏ nhọ nồi, lá thầu dầu tía, rau vỉ ốc, rau lấp: Mỗi loại 100g và 1 ít giấm thanh.
Thực hiện: Các nguyên liệu trên đem rửa sạch rồi để ráo. Cho vào máy xay nhuyễn sau đó lọc lấy nước. Trộn đều với giấm thanh rồi cho vào chai bảo quản trong tủ lạnh dùng dần. Mỗi lần uống 1 chén nhỏ, tần suất dùng 2 lần/ ngày.
Đây là món ăn phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Món ăn này có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể, hữu ích cho hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm táo bón, cải thiện tốt triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra.
Cỏ mần trầu đỗ xanh nước dừa
Cách thực hiện:
Ngoài con đường ăn uống, có thể sử dụng cỏ vườn trầu chữa bệnh trĩ bằng cách xông hơi. Với cách này, tinh chất từ thảo dược có thể trực tiếp tác dụng lên búi trĩ. Từ đó giảm sưng viêm, ngăn chặn nhiễm trùng...
Cách thực hiện:
Lưu ý: Trước khi xông hơi, hãy vệ sinh hậu môn sạch sẽ và búi trĩ sạch sẽ với nước ấm. Đồng thời, giữ khoảng cách an toàn để nước xông không bỏng hay kích ứng. Có thể dùng khăn trùm kín từ đầu tới chân giúp hơi nước không thoát ra ngoài.
Có thể nói, cỏ vườn trầu là giải pháp khá phổ biến trong dân gian. Thực tế chứng minh, nếu kết hợp thảo dược này với một số dược liệu khác, có thể kiểm soát tốt diễn biến bệnh.
Nhiều thành phần hoạt chất trong cỏ vườn trầu cùng thảo dược kèm theo có thể hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm, làm mát, thanh lọc cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu.
Tuy nhiên, việc áp dụng mẹo này chỉ dừng lại ở công dụng hỗ trợ. Tuyệt đối không được lạm dụng hay dùng thay thế hoàn toàn cho điều trị y tế. Đặc biệt trong trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng (độ 2, độ 3, sa nghẹt búi trĩ...).
Như đã phân tích, cỏ mần trầu dược liệu tự nhiên lành tính và khá an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên, không cẩn thận khi điều trị trĩ, bệnh nhân vẫn có thể gặp phải rủi ro với tác dụng phụ cỏ mần trầu. Dưới đây là một số thông tin cần lưu ý khi dùng cỏ vườn trầu chữa bệnh trĩ:
Tác dụng cây cỏ mần trầu như thế nào đối với bệnh trĩ đã có câu trả lời. Phương pháp này chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, khó trị dứt điểm nếu bệnh trĩ ở giai đoạn nặng. Chính vì vậy, cách tốt nhất bệnh nhân nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được thăm khám kịp thời.
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng- Địa chỉ khám chữa trĩ uy tín Hà Nội
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng điều trị bệnh trĩ theo phương pháp hiện đại. Khắc phục được tối đa những hạn chế của phương pháp truyền thống: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Ưu điểm:
Bài viết đã chia sẻ về cỏ mần trầu uống có tác dụng gì. Có thể nói, đây là giải pháp tự nhiên lành tính, chỉ có tác dụng hỗ trợ. Muốn điều trị dứt điểm bệnh, cần thăm khám, điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Mọi thông tin chi tiết cần được giải đáp vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.0656.999 để được hỗ trợ miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"