Chậm kinh đau bụng lâm râm: Cẩn trọng bệnh nguy hiểm!
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Theo số liệu thống kê, 25% chậm kinh đau bụng lâm râm là do mang thai. Phần còn lại, dấu hiệu trễ kinh đau bụng dưới lâm râm có thể do phái đẹp mang thai ngoài tử cung, bệnh ở buồng trứng, tử cung, stress,... cần được thăm khám, điều trị kịp thời.
Hiện tượng chậm kinh là gì?
Trước khi tìm hiểu chậm kinh đau bụng lâm râm là gì, người bệnh cần biết về hiện tượng chậm kinh. Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt kéo dài trong khoảng 28 – 32 ngày. Trường hợp sau 3 – 5 ngày hoặc 1 tuần, thậm chí 10 ngày chưa có kinh thì gọi là trễ kinh hay chậm kinh.
Không có gì đáng nói nếu tình trạng chậm kinh chỉ xuất hiện 1 – 2 lần. Vì có thể do cơ thể suy nhược. Tuy nhiên, hiện tượng kinh đến trễ và trước đó có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp phòng tránh. Bạn nên thử thai.
Chậm kinh
Trường hợp chậm kinh 5 ngày, 1 tuần hoặc 10 ngày kèm theo đau bụng lâm râm,... Phái đẹp nên chủ động tới các địa chỉ sản phụ khoa gần nhất để thăm khám. Vì biết đâu, hiện tượng này báo hiệu bộ phận sinh sản của bạn có vấn đề.
Trễ kinh đau bụng lâm râm cảnh báo bệnh gì?
Chậm kinh đau bụng lâm râm cảnh báo bệnh gì là điều phái đẹp thực sự quan tâm. Tuy nhiên, nếu chu kỳ “đèn đỏ” của chị em tới trễ. Thậm chí trễ kinh kéo dài kèm theo đau bụng lâm râm. Chị em nhanh chóng đi khám để tìm nguyên nhân chính xác.
1. Trễ kinh 15 ngày đau bụng lâm râm do mang thai
Đầu tiên, thử thai ngay nếu chị em trễ kinh 15 ngày kèm đau bụng lâm râm. Hãy thử 3 tới 4 lần. Nếu que thử 2 vạch thì chắc chắn bạn đã mang thai.
Chưa một ai dám khẳng định trễ kinh là do mang thai. Nhưng thực tế, tỷ lệ chậm kinh do mang thai khá cao.
Nguyên lý hoạt động: Khi trứng thụ tinh, tử cung khiến cơ thể tiết ra hormone an thai. Lúc này, tử cung sẽ không co bóp giống như trước. Vì thế, kinh nguyệt không xuất hiện trong thời gian này. Ngoài ra, quá trình trứng thụ tinh tạo phôi làm tổ, khiến phái đẹp đau bụng lâm râm.
Chậm kinh đau bụng lâm râm
Ngoài chậm kinh đau lâm râm bụng dưới, nếu có thai, còn xuất hiện triệu chứng đi kèm:
- Đau lưng. Cơn đau lưng có thể kéo dài tới 10 ngày. Nếu dùng que thử thai lúc này, kết quả sẽ lên 2 vạch.
- Đau bụng dưới âm ỉ từ 1 – 2 tuần, sau đó không còn đau nữa
- Cơ thể nhức mỏi, đau vùng lưng. Nguyên nhân do thai nhi đang phát triển, chèn ép xương chậu
- Ngực căng tức, ngực to hơn trước
- Nôn, nhạy cảm với mùi vị
- Cơ thể mệt mỏi, chỉ muốn nghỉ ngơi
2. Trễ kinh 12 ngày đau bụng lâm râm do mang thai ngoài tử cung
Có nhiều trường hợp chậm kinh đau bụng lâm râm, thử que 1 vạch do mang thai ngoài tử cung.
>>Có thể bạn quan tâm: Có kinh 2 lần trong 1 tháng có nguy hiểm không?
Hiện tượng này cực kỳ nguy hiểm. Nếu không phát hiện sớm có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng thai phụ.
Khi rơi vào tình trạng này, bạn cần nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được chẩn đoán, xử lý kịp thời.
3. Chậm kinh và đau bụng lâm râm do đa nang buồng trứng (PCOS)
Đa nang buồng trứng là hội chứng gây ra bởi sự mất cân bằng của hormone sinh sản (do thừa androgen).
Đa nang buồng trứng
Thừa androgen có thể khiến quá trình rụng trứng không đều hoặc ngừng hoàn toàn. Vì thế, chu kỳ kinh nguyệt của bạn có thể đến chậm hơn hoặc có thể không đến.
Triệu chứng đi kèm:
- Mọc nhiều lông mặt
- Nổi mụn trên mặt và cơ thể
- Rụng tóc
- Tăng cân hoặc khó giảm cân
- Xuất hiện nhiều nếp nhăn
- Da khô, âm đạo khô
4. Trễ kinh 10 ngày đau bụng lâm râm do mắc bệnh phụ khoa
Trễ kinh 10 ngày đau bụng lâm râm có thể xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý phụ khoa. Trong đó, u xơ tử cung hoặc ung thư buồng trứng là 2 bệnh phổ biến nhất.
Kinh nguyệt của bệnh nhân bị 1 trong 2 bệnh lý trên thường rối loạn, lúc sớm lúc chậm. Kèm theo tình trạng đau bụng lâm râm.
Lưu ý: Bệnh viêm cổ tử cung hay bệnh polyp cổ tử cung có thể cũng gây ra tình trạng tương tự.
5. Trễ kinh 4 ngày đau bụng lâm râm do tâm trạng căng thẳng
Nguyên nhân: Khi căng thẳng, cơ thể sẽ tiết ra nhiều adrenalin khiến nội tiết tố của chị em bị ức chế. Đồng thời, quá trình tiết Estrogen cũng bị ảnh hưởng. Nên tử cung không nhận được tín hiệu đào thải niêm mạc.
Giải pháp khắc phục: Tạo tâm lý thoải mái, vui vẻ với cuộc sống,...
>>Có thể bạn quan tâm: 1 tháng có kinh 3 lần nguy hiểm không và cách chữa hiệu quả
6. Trễ kinh 2 ngày đau bụng lâm râm do tác dụng từ thuốc
Hiện tượng chậm kinh đau bụng lâm râm xảy ra có thể là do tác dụng phụ của một số loại thuốc:
- Thuốc tránh thai
- Thuốc phá thai
- Thuốc điều trị trầm cảm
- Thuốc an thần
Cảnh báo: Nếu lạm dụng quá nhiều, không chỉ khiến kinh nguyệt rối loạn, có thể khiến chị em phải đối mặt với tình trạng vô sinh.
7. Trễ kinh 5 ngày đau bụng lâm râm do mất cân bằng hormone
Kinh nguyệt xuất hiện là do sự điều chỉnh của hormone sinh dục nữ, phổ biến là Estrogen. Nếu cơ thể mất cân bằng hormone này, trễ kinh là điều khó tránh.
Mất cân bằng hormones
Nguyên nhân: Do bệnh lý tuyến giáp, tuyến yên. Hoặc do chế độ dinh dưỡng của phái đẹp không hợp lý.
Trễ kinh đau bụng dưới lâm râm phải làm sao?
Chậm kinh đau bụng lâm râm phải làm sao để tình trạng này thuyên giảm. Đối với câu hỏi này, bác sĩ Lại Kiều Hoa – chuyên khoa I Sản phụ khoa công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
“Để khắc phục hiện tượng trễ kinh và đau bụng lâm râm, chị em cần tìm ra nguyên nhân chính xác của nó. Chậm kinh do bệnh lý thì điều trị bệnh, do thói quen lối sống thì thay đổi”.
1. Khắc phục chậm kinh kèm đau bụng dưới bằng nội khoa
Chậm kinh và đau bụng lâm râm do rối loạn nội tiết tố, mắc bệnh phụ khoa giai đoạn nhẹ sẽ được điều trị bằng phương pháp nội khoa.
Tùy thuộc nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc thích hợp:
- Thuốc bổ sung nội tiết tố: Nếu chị em bị chậm kinh, đau bụng dưới do mất cân bằng nội tiết tố, chế độ dinh dưỡng,... sẽ được sử dụng loại thuốc này.
- Thuốc chữa bệnh phụ khoa: Tùy vào từng bệnh lý mà được chỉ định dùng thuốc kháng sinh, thuốc điều trị chuyên biệt.
- Thuốc giúp thúc đẩy tuần hoàn máu: Giúp tăng cường sinh lý cho cơ thể.
- Thuốc Tây kết hợp với đông y: Điều hòa kinh nguyệt ổn định
2. Điều trị trễ kinh đau bụng lâm râm bằng ngoại khoa
Phương pháp ngoại khoa trong điều trị trễ kinh và đau bụng lâm râm thường áp dụng trong trường hợp bệnh viêm phụ khoa giai đoạn nặng. Tùy thuộc vào từng bệnh lý, bác sĩ sẽ áp dụng các thủ thuật phù hợp.
- Nếu xuất phát từ bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).
Ưu điểm: Tiêu viêm, tăng cường tuần hoàn máu, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Hồi phục nhanh chóng chức năng của các cơ quan bị tổn thương, giúp kinh nguyệt trở lại ổn định.
3. Chữa trễ kinh đau bụng lâm râm tại nhà
Chậm kinh đau bụng lâm râm điều trị tại nhà thường được áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Nguyên nhân gây bệnh là do căng thẳng, mệt mỏi, rối loạn nội tiết tố,...
Chị em phụ nữ có thể áp dụng một số mẹo như:
Uống đủ nước
- Uống đủ nước: Tạo cho mình thói quen uống đủ nước mỗi ngày, từ 1,5 – 2 lít. Giúp mang lại lợi ích cho cơ thể. Trong đó, uống nước giúp thanh lọc cơ thể, điều hòa kinh nguyệt,...
- Sống lành mạnh: Ngoài việc uống đủ nước, chị em cần có lối sống lành mạnh, khoa học:
- Ăn uống đầy đủ dưỡng chất, hạn chế ăn đồ cay nóng và thức ăn nhanh
- Tắm nước ấm
- Giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ và ổn định
- Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên
- Ăn nhiều trái cây tươi: Phương pháp cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt, giảm đau bụng lâm râm chị em có thể áp dụng là ăn nhiều trái cây tươi. Nên bổ sung các loại trái cây giàu đạm, kali,...
- Ăn ngải cứu: Sử dụng ngải cứu là một trong những bài thuốc dân gian được nhiều chị em sử dụng.
Cách thực hiện: Ngải cứu tươi rửa sạch, đem phơi khô. Sau đó, sắc lấy nước uống hàng ngày.
Ngoài ra, chị em cũng có thể chế biến các món ăn từ ngải cứu như trứng gà ngải cứu, gà hầm ngải cứu,... để chữa bệnh.
- Hoa hồng: Sắc cánh hoa hồng phơi khô, uống 2 lần/ngày để cải thiện chậm kinh, đau bụng kinh hiệu quả.
Ngoài ra, chị em có thể ngâm mình với nước ấm và cánh hoa hồng. Chứng đau bụng lâm râm sẽ được cải thiện.
- Mùi tây: Đây là một loại gia vị, được sử dụng phổ biến trong gian bếp gia đình Việt. Ăn mùi tây thường xuyên không chỉ giúp ngon miệng, còn cải thiện chứng chậm kinh hiệu quả.
Cách thực hiện: Để chữa chậm kinh, đau bụng kinh lâm râm,... mỗi ngày chị em ép một cốc nước mùi tây. Uống liên tục trong những ngày “đèn đỏ” bệnh sẽ thuyên giảm.
- Gừng tươi: Trước và trong những ngày hành kinh, chị em có thể uống nước gừng đun sôi. Nước gừng giúp lượng máu trong cơ thể lưu thông, nhờ đó, chứng chậm kinh, đau bụng kinh được cải thiện.
Qua nội dung trong bài, chị em đã biết chậm kinh đau bụng lâm râm là triệu chứng bệnh gì, cách điều trị thích hợp nhất. Nếu chị em đang có những biểu hiện chậm kinh, đau bụng lâm râm, hãy nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để nhận được tư vấn hữu ích.
CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!
Các tìm kiếm liên quan đến chậm kinh đau bụng lâm râm
trễ kinh 10 ngày đau bụng lâm râm
trễ kinh 10 ngày đau bụng lâm râm , thử que 1 vạch
trễ kinh 2 ngày đau bụng dưới
chậm kinh đau bụng dưới đau lưng
chậm kinh kèm đau bụng dưới
đau bụng lâm râm sau rụng trứng
đau bụng dưới và đau lưng
chậm kinh đau bụng trên
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.