Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Búi trĩ ngoại xuất hiện thì phải làm gì, vấn đề này hiện đang nhận được sự quan tâm sâu sắc từ đông đảo độc giả. Trĩ ngoại cần được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời, tránh để bệnh tiếp diễn quá lâu gây ra biến chứng nguy hiểm. Sau đây, các bác sĩ chuyên khoa hậu môn - trực tràng sẽ chia sẻ tới bạn đọc những dấu hiệu nhận biết cũng như cách khắc phục trĩ ngoại.
Thông thường, căn cứ vào vị trí mà búi trĩ ngoại xuất hiện so với đường lược của hậu môn mà người bệnh có thể nhận biết được diện bệnh này, tránh được việc nhầm lẫn thành trĩ nội.
Trĩ ngoại là bệnh lý liên quan tới tình trạng giãn các đám rối tĩnh mạch ở bên ngoài ống hậu môn. Người bệnh có thể dễ dàng nhìn thấy búi trĩ bằng mắt thường hoặc cảm nhận bằng tay.
Nếu búi trĩ thuộc đám rối tĩnh mạch phía trên đường lược hậu môn thì được gọi là trĩ nội. Phân biệt với trĩ nội, người mắc bệnh trĩ ngoại là trường hợp búi trĩ nằm tại vị trí dưới đường lược, lò ra khỏi ống hậu môn và được bao phủ bởi lớp biểu mô vảy.
Được biết, nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của các búi trĩ nội và trĩ ngoại khá là tương đồng, bao gồm một số yếu tố nguy cơ sau:
Nhiều người băn khoăn về những nguy cơ mà búi trĩ ngoại có thể gây ra đối với người bệnh. Nếu như điều trị muộn hoặc sai cách, trĩ ngoại sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe của người bệnh, các biến chứng có thể không giống nhau tuỳ từng cấp độ của bệnh lý, cụ thể:
1. Cấp độ nhẹ
Ban đầu, trĩ ngoại có thể chỉ như một u nhú hoặc nốt mụn nhỏ, nằm bên rìa hậu môn. Người bệnh có thể cảm thấy hơi châm chích ở hậu môn nhưng không thường xuyên.
Ở cấp độ 2, búi trĩ có kích thước nhỉnh hơn một chút, khi đi tiêu sẽ sa ra ngoài nhưng sau đó có thể tự co lên. Triệu chứng lúc này có thể phát sinh những cơn ngứa âm ỉ, tấy đỏ và đôi khi chảy máu ở vùng hậu môn.
⇒ Biến chứng phổ biến có thể xảy ra ở giai đoạn này là nhiễm khuẩn búi trĩ. Tình trạng này gây ra triệu chứng đặc trưng như đau rát, ngứa ngáy, chảy dịch, các khe, nếp gấp hậu môn bị loét nông, có màu đỏ và hơi sưng.
2. Cấp độ mãn tính
Trĩ ngoại ở giai đoạn 3 có kích thước khá lớn và dày, sa xuống khi người bệnh rặn đại tiện hoặc vận động mạnh. Búi trĩ lúc này không thể tự co lên được, khiến cho các triệu chứng ngứa rát, xuất huyết, sưng đau luôn thường trực.
Vào giai đoạn cuối cùng, đây là khi búi trĩ sưng lớn và gây ra cảm giác vô cùng đau đớn, sa hẳn ra ngoài, khiến cơ vòng hậu môn căng giãn, kèm theo hiện tượng rạn da, chảy máu với lượng nhiều và tiết dịch mủ.
⇒ Khi trĩ ngoại đã tiến tới cấp độ 3 hay 4 có thể gặp các biến chứng với mức độ nguy hiểm đáng báo động, bên cạnh tình trạng nhiễm trùng thì có thể kể đến như:
Khi búi trĩ ngoại xuất hiện phải làm sao để điều trị hiệu quả là mối quan tâm sâu sắc của không ít người bệnh. Hiện nay, cơ sở chuyên khám chữa bệnh trĩ ngoại có ở khắp nơi, song người bệnh cần tìm đến các địa chỉ có bác sĩ tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm để được điều trị bằng phương pháp hiệu quả, phòng tránh được biến chứng.
Trĩ ngoại độ 2 uống thuốc gì, phương pháp nội khoa chữa trĩ ngoại thường được áp dụng cho các trường hợp ở cấp độ nhẹ. Bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc như:
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc tuy có thể cải thiện tức thời các biểu hiện khó chịu của bệnh nhưng lại không thể loại bỏ búi trĩ hoàn toàn, vì vậy nguy cơ tái phát là rất cao. Người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ những chỉ dẫn chuyên môn của bác sĩ, tuyệt đối không được tự mua thuốc ngoài về sử dụng khi chưa được kê đơn.
Nhìn chung, búi trĩ ngoại sẽ không quá nguy hiểm nếu bạn đi khám ngay khi phát hiện các dấu hiệu đầu của bệnh. Thay vì lựa chọn các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ thông thường với nguy cơ rủi ro cao, các chuyên gia khuyên bạn nên điều trị bằng những công nghệ hiện đại.
Áp dụng các phương pháp xâm lấn tối thiểu trong điều trị trĩ ngoại là sở trường của các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Cho tới nay, các kỹ thuật chữa trĩ ngoại tiên tiến của phòng khám được đông đảo người bệnh tin tưởng, bao gồm:
1. Sóng cao tần HCPT II
Phương pháp này sử dụng kỹ thuật sóng cao tần làm đông mạch máu nuôi trĩ rồi loại bỏ búi trĩ bằng dao điện. Phương pháp HCPT II ít xâm lấn nên rất an toàn cho chức năng hậu môn, giúp người bệnh bớt phải chịu đau đớn, thời gian hồi phục rất nhanh chóng, đồng thời phòng tránh hiệu quả di chứng sau điều trị.
2. Khâu triệt mạch trĩ THD
Kỹ thuật khâu gấp nếp niêm mạc nhằm giảm lưu lượng máu đến các đám rối tĩnh mạch để thu gọn búi trĩ và kéo chúng về vị trí cũ ở hậu môn. Phương pháp THD nhận được đánh giá tích cực của giới chuyên môn bởi tính an toàn và thẩm mỹ cao, cũng như hạn chế phát sinh biến chứng.
3. Kỹ thuật cắt trĩ PPH-II
Đây là sự cải tiến của phương pháp PPH truyền thống, theo đó sử dụng máy kẹp cắt bỏ búi trĩ rồi tiến hành khâu thẩm mỹ vết thương. Nhờ vậy, PPH-II ít gây đau đớn, hạn chế ảnh hưởng đến cơ vòng hậu môn và đẩy nhanh tốc độ hồi phục.
Trên đây là một số thông tin bạn cần biết về cách nhận biết búi trĩ ngoại và phương pháp chữa hữu hiệu đối với căn bệnh này. Bạn đọc nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác hoặc có nhu cầu đặt lịch hẹn khám, xin vui lòng liên hệ ngay tới tổng đài 0243.9656.999.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"