Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Bệnh lậu ở phụ nữ nguyên nhân do đâu, triệu chứng nhận biết ra sao, cách điều trị như thế nào không phải ai cũng biết. Chính vì thế, nhiều chị em chủ quan, bỏ qua biểu hiện bệnh ở giai đoạn đầu khiến bệnh ngày càng diễn biến phức tạp. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để được giải đáp tất cả vấn đề liên quan đến lậu ở nữ giới.
Bệnh lậu ở nữ giới như thế nào? Lậu là bệnh xã hội nguy hiểm, do vi khuẩn Neisseria Gonorrhoeae (còn gọi là lậu cầu khuẩn) gây ra. Vi khuẩn lậu sinh sôi và phát triển trong điều kiện môi trường ẩm thấp. Đặc biệt, bệnh lậu ở nữ giới có khả năng sinh sôi, phát triển nhanh trên diện rộng: âm đạo, cổ tử cung, ống dẫn trứng...
Thời gian ủ bệnh lậu không rõ ràng, ước tính khoảng 10 ngày, xuất hiện đái buốt, chảy mủ từ niệu đạo, khí hư màu vàng hoặc xanh kèm mùi hôi, đau khi giao hợp, khám cổ tử cung, niệu đạo thấy đỏ, phù nề, chảy máu khi chạm vào, chảy mủ từ ống cổ tử cung... triệu chứng bệnh không rõ ràng hoặc không rõ triệu chứng.
Hình ảnh bệnh lậu ở nữ
Thực tế, bệnh lậu ở phái đẹp có triệu chứng tương tự bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Đây là lý do khiến chị em chủ quan, không chú trọng điều trị sớm khi phát hiện cơ thể có những biểu hiện ban đầu.
Nguyên nhân gây bệnh lậu ở phụ nữ cũng không khác nam giới. Do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra.
Song cầu khuẩn lậu có hình dạng giống hạt cà phê, được xếp thành từng cặp. Môi trường lý tưởng để chúng sinh sôi và phát triển là nơi ẩm ướt, ấm áp. Vì vậy, song cầu khuẩn lậu trú ngụ nhiều ở các vị trí: âm đạo, hậu môn, đường niệu đạo... Vi khuẩn lậu lây truyền từ người này sang người khác thông qua cách thức khác nhau.
Bệnh lậu ở phụ nữ được coi là bệnh xã hội vì tính chất lây lan trong cộng đồng cao nếu không được kiểm soát. Cũng tương tự các bệnh xã hội khác: sùi mào gà, giang mai,... bệnh lậu lây qua nhiều con đường khác nhau:
Tình dục không an toàn là con đường lây truyền bệnh lậu phổ biến. 90% các ca nhiễm vi khuẩn lậu là do tác nhân này. Nếu quan hệ tình dục với nhiều bạn tình không sử dụng biện pháp bảo vệ có nguy cơ nhiễm khuẩn lậu rất cao.
Trong máu của người bệnh có thể có vi khuẩn lậu. Vì vậy, nếu bạn được nhận máu từ người bệnh lậu, hoặc dùng chung bơm kim tiêm với bệnh nhân... khả năng lây nhiễm cực cao.
Những vật dụng cá nhân của người bệnh như quần áo, bàn chải đánh răng, khăn tắm, bồn cầu... có thể nhiễm vi khuẩn lậu. Nếu sử dụng chung, bạn có thể lây bệnh. Tuy nhiên, vi khuẩn lậu tồn tại không lâu trong môi trường bên ngoài cơ thể. Nên trường hợp lây nhiễm gián tiếp hiếm gặp hơn.
Bệnh lậu ở phụ nữ nhận biết như thế nào? Thực tế, triệu chứng bệnh lậu ở phái đẹp thường không rõ ràng và tương tự một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Thậm chí, một số trường hợp không có triệu chứng. Vì vậy, nhiều chị em chủ quan, không kịp thời điều trị khiến bệnh ngày càng nặng thêm.
Nhận biết dấu hiệu mắc bệnh lậu ở người phụ nữ:
Dấu hiệu bệnh lậu ở phụ nữ
Bệnh lậu ở phụ nữ đang có xu hướng gia tăng do lối sống không lành mạnh của đại bộ phận chị em phụ nữ. Những trường hợp nữ giới sau có nguy cơ nhiễm song cầu khuẩn lậu cao:
Bệnh lậu ở phụ nữ chắc chắn nguy hiểm. Bệnh lậu ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, cuộc sống bệnh nhân. Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ để lại những tác hại khó lường.
Bệnh lậu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới vô sinh – hiếm muộn. Nguyên nhân do vi khuẩn lậu làm viêm nhiễm bộ phận sinh dục, viêm tắc vòi trứng. Ảnh hưởng không nhỏ khả năng sinh sản của phái đẹp.
Bệnh lậu ở nữ giới không chữa trị kịp thời có thể gây vô sinh- hiếm muộn
Phụ nữ mang thai bị mắc bệnh lậu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi. Trẻ có thể bị nhiễm vi khuẩn lậu khi chào đời qua đường âm đạo. Ngoài ra bệnh còn có thể gây tình trạng sinh non. Vì thế phụ nữ cần tầm soát bệnh trước vào sau khi mang thai.
Bệnh lậu có thể gây viêm nhiễm trùng máu. Vi khuẩn lậu theo đường máu di chuyển tới cơ quan khác trong cơ thể và gây nhiễm trùng.
Lậu khiến phái đẹp bị viêm mắt, thậm chí mù lòa. Nếu bị lậu hầu họng, người bệnh có thể viêm amidan, họng sưng đau và loét.
Nữ giới mắc bệnh lậu luôn có cảm giác tự ti, chán nản, lo lắng bị người khác biết mình mắc bệnh xã hội. Vì vậy luôn có cảm giác căng thẳng, áp lực, ngại gặp mọi người xung quanh. Thậm chí trầm cảm.
Hơn nữa, lậu khiến nữ giới đau, không còn hứng thú quan hệ tình dục. Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và hạnh phúc vợ chồng.
Bệnh lậu ở phụ nữ có chữa được không? Lậu tuy là bệnh xã hội nguy hiểm, mức độ tái phát tương đối cao. Tuy nhiên, lậu hoàn toàn có thể chữa được nếu:
Vậy bệnh lậu có chữa khỏi hẳn được không? Câu trả lời là Có. Tuy nhiên, bệnh chữa khỏi được hẳn hay không còn phụ thuộc:
Bệnh lậu ở phụ nữ có cách chữa nào đem lại hiệu quả cao nhất? Hiện tại, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng thành công phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn) trong chữa trị dứt điểm bệnh lậu.
Phương pháp đông tây y
Đây là kỹ thuật tiên tiến nhất, phương pháp giúp kiểm tra chính xác các đặc tính của vi khuẩn, ức chế trao đổi chuỗi gen tế bào lậu. Nhờ đó có thể điều trị bệnh lậu một cách triệt để, tránh tái phát.
Với công nghệ chuyên sâu kết hợp tay nghề cao của bác sĩ chuyên khoa, không ít chị em bị nhiễm lậu đã thành công khỏi bệnh. Kỹ thuật vật lý trị liệu sóng hồng ngoại điều trị lậu nhanh chóng, an toàn và ngăn chặn tái phát, giảm thiểu các biến chứng do bệnh gây ra.
Ưu điểm nổi bật:
Nhờ những thế mạnh của kỹ thuật điều trị bệnh lậu tiên tiến cộng hưởng ưu điểm đội ngũ bác sĩ, quy trình và dịch vụ y tế, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng xứng đáng là địa chỉ chữa bệnh lậu hiệu quả.
Trên đây là những thông tin chi tiết về bệnh lậu ở phụ nữ. Nếu có thắc mắc cần hỗ trợ hãy liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa qua khung chat tư vấn online hoặc đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"