Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Những năm gần đây, bệnh xã hội ngày một phát triển với số lượng bệnh nhân ngày một tăng. Trong đó, giang mai là bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao qua nhiều con đường khác nhau. Tham khảo nội dung dưới đây để biết cách điều trị kịp thời, hiệu quả.
Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm, khiến người bệnh mặc cảm, tự ti, ảnh hưởng sức khỏe. Đây cũng là bệnh dễ lây nhiễm, cần phòng ngừa kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm. Thực tế, không phải bệnh nhân nào cũng nắm rõ bệnh giang mai lây truyền qua đường nào? Điều này khiến việc phòng ngừa gặp khó khăn. Dưới đây là những con đường điển hình:
Khoảng 95% - 98% người mắc bệnh giang mai lây nhiễm từ bạn tình khi quan hệ tình dục không an toàn. Lúc này, da và niêm mạc ở vùng kín bệnh nhân tổn thương, vết loét tiết dịch chứa xoắn khuẩn giang mai.
Ngoài ra, nhiều bệnh nhân băn khoăn bệnh giang mai có lây qua nước bọt không thì câu trả lời là: Tiếp xúc tình dục đường miệng hoặc hôn cũng khiến lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai.
Con đường lây nhiễm này không phổ biến nhưng không phải không xảy ra. Khi tiếp xúc với vật dụng cá nhân như: Chung quần lót, chung đồ cá nhân, khăn tắm,... chứa xoắn khuẩn giang mai, khả năng bệnh nhân nhiễm bệnh rất cao.
Ngoài ra, nếu người nhiễm bệnh sống chung với người khỏe mạnh, chỉ cần vết xước nhỏ tiếp xúc với nhau cũng dễ lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai.
Nếu người bệnh mang xoắn khuẩn giang mai đi truyền máu, thì người nhận cũng nhiễm bệnh. Lúc này, người nhận máu không có triệu chứng giai đoạn đầu, mà xuất hiện các triệu chứng từ giai đoạn 2.
Nếu thai phụ nhiễm bệnh không phát hiện kịp thời hoặc điều trị không triệt để. Xoắn khuẩn giang mai có thể thông qua nhau thai xâm nhập vào thai nhi khiến thai nhi nhiễm bệnh.
Ngoài ra, trường hợp thai nhi sinh thường qua đường âm đạo của người mẹ nhiễm bệnh, khả năng trẻ sinh ra nhiễm bệnh cũng rất cao.
Như vậy, bệnh giang mai lây truyền qua đường nào đã có câu trả lời. Ngoài ra, rất nhiều bệnh nhân băn khoăn thời gian ủ bệnh giang mai và giai đoạn phát triển của bệnh. Đối với câu hỏi này, các chuyên gia bệnh xã hội cho biết: Sau thời gian ủ bệnh 2 - 4 tuần, bệnh giang mai sẽ phát triển theo 3 giai đoạn sau:
Sau 3 - 4 tuần lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai, tổn thương trên da bệnh nhân bắt đầu xuất hiện. Trên nữ giới là môi lớn, môi bé, âm đạo,... Trên nam giới là quy đầu, dương vật,...
Tổn thương là những vết loét, hình tròn hoặc bầu dục, kích thước 0.3 - 3cm, nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không đau, không mủ,... Sau 3 - 6 tuần xuất hiện, các triệu chứng này biến mất. Người bệnh chủ quan nghĩ bệnh tự khỏi. Tuy nhiên, bệnh đang chuyển sang giai đoạn 2.
Sau khi giai đoạn thứ nhất biến mất, khoảng 6 - 9 tháng sau, giai đoạn thứ hai xuất hiện. Trên da bệnh nhân xuất hiện vết ban đỏ hồng hoặc hồng tím, ấn vào biến mất.
Ngoài ra, ở giai đoạn này, người bệnh có thể xuất hiện mảng sần, nốt phỏng nước, vết loét trên da.
Giai đoạn này xuất hiện khá muộn, có thể sau khoảng 3 - 15 năm tùy thuộc cơ địa, sức đề kháng mỗi người. Lúc này, việc điều trị không còn tác dụng, vì xoắn khuẩn giang mai đã phát triển trong phủ tạng như não, gan, cơ bắp, tim mạch,...
Ngoài việc băn khoăn bệnh giang mai lây truyền qua đường nào, thời gian ủ bệnh và giai đoạn phát triển,... Người bệnh còn cần nắm rõ mức độ nguy hiểm của căn bệnh này để chủ động trong việc thăm khám, chữa trị kịp thời.
Sau khi đã nắm rõ bệnh giang mai lây truyền qua đường nào, người bệnh cần chủ động điều trị càng sớm càng tốt ngay từ giai đoạn đầu. Bởi càng về giai đoạn sau, việc điều trị càng khó khăn.
Thực tế, đối với căn bệnh xã hội này, việc điều trị nội khoa không có tác dụng. Đối với thuốc tây y, nếu áp dụng không đúng cách, hoặc lạm dụng thuốc,... có thể dẫn tới hậu quả nặng nề. Bởi hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng không mong muốn. Nếu dùng sai liều lượng, tự ý tăng giảm liều lượng,... khiến bệnh không khỏi, thậm chí còn nặng thêm.
Do đó, tốt nhất người bệnh nhiễm xoắn khuẩn giang mai nên chủ động tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng. Nếu đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Đây là cơ sở y tế chuyên khoa bệnh xã hội, trong đó có chữa bệnh giang mai bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông - tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại).
Nguyên lý hoạt động: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm.
Ưu điểm:
Có thể nói, nắm rõ bệnh giang mai lây truyền qua đường nào để có cách phòng ngừa hiệu quả là ý kiến chính xác. Như đã kể trên, giang mai rất nguy hiểm, dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm về thần kinh, tim mạch, xương khớp,... Cho đến nay, vẫn chưa có vắc-xin phòng ngừa giang mai. Tuy nhiên, để giảm sự phát triển và lây nhiễm của bệnh, hãy tuân thủ các lời khuyên sau:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh giang mai lây truyền qua đường nào. Những người dương tính với giang mai cần chủ động chữa trị càng sớm càng tốt đến khi triệu chứng biến mất hoàn toàn. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"