Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không , dấu hiệu bệnh giang mai và cách chữa khỏi bệnh giang mai ở nữ là từ khóa đang được tìm kiếm nhiều trên các kênh thông tin bởi số lượng nữ giới mắc căn bệnh xã hội này đang gia tăng số lượng lớn trong thời gian gần đây.
Trước khi biết bệnh giang mai ở nữ có chữa được không chúng ta cần biết căn bệnh này là gì và tại sao phụ nữ lại mắc căn bệnh này.
Giang mai là tên một căn bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Như các căn bệnh nhiễm khuẩn khác vi khuẩn giang mai lây lan nhanh, thường xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua đường âm đạo, hậu môn hay miệng; các vết thương hở trên da và niêm mạc tiếp xúc với dịch tiết từ nhiễm khuẩn giang mai. Căn bệnh này thường lây lan khi quan hệ không lành mạnh nên được coi là bệnh lây qua đường tình dục phổ biến.
Đối tượng lý tưởng của khuẩn giang mai là nam-nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ 25 - 45 tuổi nhưng do cấu tạo của bộ phận sinh dục ở dạng hở nên người phụ nữ dễ bị lây nhiễm các bệnh giang mai hơn nam giới. Bệnh giang mai ở nữ giới nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ gây nên những tổn thương như viêm loét “vùng kín”, phát ban ngoài da trên toàn cơ thể, đau nhức mỏi cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến nội tạng.
Giang mai là căn bệnh xã hội có biểu hiện rất khó xác định, có lúc bệnh xuất hiện nhiều triệu chứng cùng lúc, có khi bệnh nhân không có biểu hiện gì tưởng như đã khỏi hoàn toàn.
Bệnh giang mai được chia làm 3 thời kỳ tương ứng với 3 giai đoạn. Với mỗi giai đoạn mà người bệnh có các dấu hiệu và triệu chứng khác nhau.
Giai đoạn 1: Là giai đoạn ủ bệnh thường là 3 đến 4 tuần và bệnh bắt đầu có những biểu hiện ra ngoài cơ thể.
Thường thì trong giai đoạn này, các triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới xuất hiện một cách không rõ ràng và có thể tự biến mất mặc dù bệnh nhân không điều trị. Chính vì vậy, nhiều người chủ quan cho rằng bệnh tự khỏi mà không ngờ rằng đó chính là thời điểm chuyển từ giai đoạn nhẹ sang giai đoạn nặng và nghiêm trọng hơn.
Giai đoạn 2: Khoảng 6 đến 8 tuần sau khi xuất hiện săng giang mai và có thể kéo dài 2 đến 3 năm
Nếu đến giai đoạn này bệnh nhân tiếp tục “lờ đi” các triệu chứng của bệnh thì các triệu chứng cũng sẽ biến mất nhưng sẽ trở lại và trầm trọng hơn ở giai đoạn thứ 3.
Giai đoạn 3: Bắt đầu vào năm thứ 3 kể từ khi nhiễm khuẩn giang mai, đây là giai đoạn nghiêm trọng nhất của bệnh giang mai ở nữ giới và cả nam giới với nhiều biểu hiện rõ ràng, cụ thể như:
Để biết bệnh giang mai ở nữ có chữa được không chúng ta cần biết con đường lây truyền bệnh giang mai ở nữ giới từ đó có các biện pháp phòng tránh để không mắc phải căn bệnh này.
Giang mai ở nữ giới lây truyền qua đường nào?
Đã biết rõ con đường lây nhiễm bệnh vậy nên việc phòng tránh bệnh giang mai không phải điều khó khăn, chúng ta chỉ cần lưu ý:
Giang mai là căn bệnh nguy hiểm vì các biểu hiện và triệu chứng không quá ảnh hưởng đến đời sống của người bệnh có thể kéo dài trong nhiều năm. Vì vậy mỗi người đều nên biết những kiến thức cơ bản để phòng tránh và nếu thấy có biểu hiện cần chữa trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm mà căn bệnh này gây ra.
Nếu không phát hiện kịp thời và điều trị khỏi bệnh hoàn toàn thì giang mai ở nữ sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm và khó chữa trị hơn.
Xuất hiện vết sưng hoặc khối u trên nhiều bộ phận
Khuẩn giang mai thời kỳ cuối còn khiến cho cơ thể nổi lên những khối u bã đậu, những vết sưng này có thể phát triển trên toàn bộ cơ thể như trên xương, da, gan,...
Ảnh hưởng đến hệ thần kinh
Bệnh giang mai có thể chèn ép lên các dây thần kinh và gây ra một số vấn đề như: bị đau đầu, mất thính lực, giảm thị lực (có thể dẫn đến mù lòa); bệnh viêm màng não; chứng sa sút trí tuệ, rối loạn cảm giác: không còn cảm giác đau, cảm nhận nhiệt độ; giảm ham muốn tình dục,...
Gia tăng nguy cơ mắc HIV
Nữ giới mắc bệnh giang mai khi bị lây truyền qua đường tình dục hoặc qua những vết loét ở những bộ phận sinh dục khác ước tính có nguy cơ nhiễm HIV gấp 5 lần bình thường. Vết loét giang mai rất dễ chảy máu nên tạo điều kiện lý tưởng cho vi rút HIV dễ dàng xâm nhập vào máu trong khi quan hệ tình dục.
Biến chứng khi mang thai
Khuẩn giang mai còn truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ hoài thai từ tháng thứ 4 trở đi, xoắn khuẩn theo đường dây rốn xâm nhập vào máu thai nhi. Từ đó làm tăng đáng kể nguy cơ sảy thai, chết lưu, sinh non hoặc trẻ không qua được tuổi sơ sinh.
Xem thêm : [ Giải Đáp ] So sánh bệnh lậu và bệnh giang mai theo phuong pháp nào dễ nhất ?
Bệnh giang mai ở nữ có chữa được không sẽ được giải đáp ngay sau đây. Bệnh giang mai là căn bệnh có thể chữa khỏi được nếu được thăm khám ở cơ sở y tế đảm bảo chất lượng với phác đồ điều trị khoa học, phù hợp với từng bệnh nhân.
Hiện nay, điều trị bệnh giang mai sử dụng chủ yếu các phương pháp là điều trị sử dụng thuốc và chữa khỏi bệnh bằng phương pháp miễn dịch tự cân bằng:
Vậy “bệnh giang mai ở nữ có chữa được không” đã được giải đáp hoàn toàn đầy đủ trong bài viết. Tuy nhiên, bệnh giang mai ở nữ hoàn toàn có thể tái lại nếu bệnh nhân tiếp tục tiếp xúc với các nguồn bệnh khuẩn giang mai. Chính vì vậy để đảm bảo sức khỏe và an toàn tình dục, ngay cả khi không có dấu hiệu các anh chị em trong độ tuổi sinh nở vẫn nên đi khám nam-phụ khoa tổng quát 6 tháng/lần để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cho “nửa kia” của mình.
Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ hàng đầu và duy nhất của nhiều anh chị em đến khám và kiểm tra căn bệnh này. Để đặt lịch khám bệnh giang mai với bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám mời liên hệ tới số 0243.9656.999 để được tư vấn, hẹn lịch khám và tiếp đón một cách chu đáo nhất.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"