Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn – trực tràng, có thể xảy ra ở mọi đối tượng, trong đó có phụ nữ mang thai. Vậy nứt kẽ hậu môn khi mang thai có nguy hiểm không? Để giải đáp thắc mắc này, các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc tham khảo.
Phụ nữ khi mang thai cũng có thể bị nứt kẽ hậu môn
Các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Trong thời kì mang thai, trọng lượng ổ bụng gia tăng gây áp lực lên vùng xương chậu gây nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, khi mang thai, thai phụ thường bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến táo bón, khi đại tiện phải dùng sức rặn khiến niêm mạc hậu môn bị tổn thương, gây nứt kẽ hậu môn. Nứt kẽ hậu môn khi mang thai khiến thai phụ gặp rất nhiều phiền toái. Khi đại tiện hay ngồi xuống, các vết nứt bị kéo căng chảy máu khiến thai phụ cảm thấy đau đớn, ngứa rát và sưng tấy vùng hậu môn.
Nứt kẽ hậu môn khi mang thai nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Cụ thể là:
Khi các khối apxe chảy mủ có thể dẫn đến hoại tử. Lâu dần vết thương hoại tử sẽ kích thích các tế bào ung thư phát triển gây ra ung thư – trực tràng.
Nứt kẽ hậu môn không được điều trị sớm dẫn đến apxe hậu môn
Căn cứ vào nguyên nhân và mức độ bệnh nứt kẽ hậu môn khi mang thai, các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Trước tiên, thai phụ cần lên một chế độ ăn uống khoa học, có đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ và uống nhiều nước để khắc phục chứng táo bón. Thai phụ cũng có thể sử dụng thuốc điều trị, tuy nhiên phải hết sức thận trọng để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Bất kể thuốc uống hay thuốc bôi đều phải theo sự chỉ định của các bác sỹ chuyên khoa.
>> Lưu ý: Thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn thường để lại một số tác dụng phụ như: hạ huyết áp, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,...nên khi thấy có những dấu hiệu bất thường, bạn hãy đến ngay phòng khám uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.
Trường hợp thai phụ bị nứt kẽ hậu môn giai đoạn nặng, các bác sỹ khuyên rằng: Thai phụ nên làm tiểu phẫu bằng phương pháp HCPT để loại bỏ viêm nhiễm và giúp vết thương mau lành. HCPT xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần mà không dùng dao kéo để tác động trực tiếp lên các vết nứt, sưởi ấm mô tổn thương cơ vòng hậu môn và thực hiện tách mô nhanh chóng. Sau đó, HCPT loại bỏ các tế bào bị tổn thương và làm lành cơ vòng hậu môn, giúp vết thương lành miệng.
Phương pháp HCPT điều trị dứt điểm nứt kẽ hậu môn
Trên đây là những thông tin cung cấp từ các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Nứt kẽ hậu môn khi mang thai có nguy hiểm không?”. Nếu bạn còn vấn đề gì thắc mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số điện thoại 0243.9656.999 – 0243.9656.999 hoặc nhấp vào khung chát ở phía bên dưới, các bác sỹ của chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc giúp bạn.
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội năm 1978
Có hơn 30 năm công tác trong quân đội, đạt được nhiều thành tích trongg điều trị các bệnh Hậu Môn Trực Tràng.
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội