Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Nước tiểu màu đỏ ở nam và nữ giới là một triệu chứng không bình thường. Đi tiểu ra nước màu đỏ cam, đỏ nhạt ở nam, nữ có thể do ảnh hưởng từ thói quen sinh hoạt, cũng có thể là bệnh lý nguy hiểm. Để biết nguyên nhân tiểu ra nước tiểu có màu đỏ, cần theo dõi dấu hiệu đi kèm, từ đó có cách điều trị thích hợp.
Hiện tượng nước tiểu màu đỏ biểu hiện bệnh gì là thắc mắc được nhiều người quan tâm. Thực tế, có rất nhiều bệnh lý liên quan đến triệu chứng nước tiểu có màu đỏ thẫm (đỏ sẫm). Bạn nên chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân.
Nước tiểu màu đỏ
1. Đi nước tiểu màu đỏ đục là bị bệnh gì – Bệnh lý về thận
Nguyên nhân gây ra các bệnh lý về thận có thể do vi khuẩn. Các loại vi khuẩn tấn công vào thận thông qua nhiều con đường khác nhau. Triệu chứng tương tự nhiễm trùng bàng quang. Các bệnh lý liên quan:
Đây là bệnh phổ biến khiến nước tiểu màu đỏ trong, kèm cơn đau sỏi thận.
Triệu chứng: Tiểu ra máu cuối bãi, tiểu mủ, tiểu lắt nhắt, són tiểu, đau khi tiểu xong... Lao thận thường đi kèm tổn thương viêm bàng quang. Xét nghiệm nước tiểu có thể thấy trực khuẩn lao.
Triệu chứng: Tiểu ra máu nặng, nhiều, không gây đau, sờ hố chậu thấy khối u.
Triệu chứng: Người bệnh đau thắt lưng, tiểu ra máu, tiểu ra máu, phát hiện khối u vùng hố chậu khi khám. Chụp UIV cho thấy bể thận, đài thận dài ra và hẹp lại.
Triệu chứng: Bệnh nhân có triệu chứng nhiễm trùng da, họng, đi kèm sốt, đau 2 bên vùng thắt lưng.
Triệu chứng: Bệnh nhân đột ngột đau thắt lưng 1 bên, tiểu ít, có khả năng mắc kèm bệnh tim.
Triệu chứng: Sốt cao, rét run, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, đau vùng thắt lưng, thận to và đau, đau vùng dưới rốn...
2. Nước tiểu màu đỏ nhạt (đỏ hồng) là bệnh gì – Bệnh lý ở niệu đạo, tuyến tiền liệt
Đối với nam giới, các bệnh dẫn tới tiểu ra máu là: phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tiền liệt tuyến.
Triệu chứng nhận biết: khó đi tiểu, tiểu lắt nhắt, són tiểu, siêu âm thấy tuyến tiền liệt lớn.
Đối với phụ nữ, đái ra máu có thể là bệnh polyp niệu đạo. Căn bệnh này phát hiện và chẩn đoán dựa trên nội soi niệu đạo.
3. Nước tiểu có màu đỏ là biểu hiện của bệnh lý ở bàng quang
Các bệnh lý điển hình ở bàng quang: sỏi bàng quang, túi thừa, viêm bàng quang do virus, u bàng quang...
Nước tiểu có màu đỏ là biểu hiện của bệnh lý ở bàng quang
Triệu chứng: tiểu khó, tiểu lắt nhắt, tiểu ra máu... phát hiện nhờ siêu âm.
Vì sao nước tiểu màu đỏ là câu hỏi không phải ai cũng biết rõ câu trả lời. Khi thấy triệu chứng nước tiểu có màu đỏ vào buổi sáng (nước tiểu buổi sáng màu đỏ) hoặc bất cứ thời điểm nào trong ngày, cần bình tĩnh theo dõi triệu chứng đi kèm. Dưới đây là 4 tác nhân phổ biến:
Thực phẩm có màu đỏ khiến nước tiểu chuyển sang màu đỏ như: thanh long, rau dền đỏ, việt quất, mâm xôi, rau dền... Nếu ăn những loại thực phẩm này thì không cần lo ngại. Sau khi đào thải hết, nước tiểu của bạn dần chuyển về trạng thái bình thường.
Một số loại thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh khiến bệnh nhân có thể đi tiểu ra nước tiểu màu đỏ hoặc màu xanh. Người bệnh đừng quá lo lắng về nguyên nhân này. Có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để chuyển sang loại thuốc phù hợp hoặc ngừng sử dụng thuốc.
Phụ nữ đến kỳ kinh thường thấy máu lẫn trong nước tiểu, đây chính là máu kinh. Nước tiểu có màu đỏ, đỏ sẫm hoặc hơi nâu tùy thuộc từng giai đoạn của chu kỳ kinh. Đây là điều bình thường, hết chu kỳ kinh, nước tiểu không còn đỏ nữa.
Luyện tập thể thao để bảo vệ sức khỏe. Tuy nhiên, luyện tập quá sức khiến hồng cầu lọt vào đường tiểu, khiến nước tiểu đỏ, nước tiểu màu hồng nhạt ở nam, nữ. Nếu bạn luyện tập quá sức, nên điều chỉnh lại cường độ luyện tập để tránh ảnh hưởng sức khỏe.
Đi giải (đi vệ sinh) ra nước tiểu màu đỏ đậm thông qua các dấu hiệu nhận biết dưới đây, hãy liên hệ trực tiếp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí. Bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân và có cách điều trị tốt nhất cho bạn.
Nước tiểu đỏ ở nam, nữ
Lưu ý: Ngoài những triệu chứng được liệt kê ở trên, người bệnh có thể gặp phải triệu chứng khác. Vì vậy, khi có bất kỳ thắc mắc hoặc dấu hiệu bất thường nào, lắng nghe tư vấn từ bác sĩ để có hướng xử lý tốt nhất.
Nước tiểu màu đỏ có sao không, có nguy hiểm không là băn khoăn của nhiều người. Nếu hiện tượng nước tiểu ra màu đỏ đen xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, chắc chắn sẽ để lại nhiều tác hại tiêu cực tới sức khỏe và sinh lý người bệnh.
Kết luận: Với những tác hại từ nước tiểu màu hơi đỏ, người bệnh nên chủ động đi thăm khám khi có triệu chứng bất thường tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Thông qua các nguyên nhân ở trên, nước tiểu màu vàng đỏ (đỏ vàng) là triệu chứng cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh có thể thực hiện các bước sau:
Điều trị nước tiểu màu hồng nhạt, màu đỏ phụ thuộc nguyên nhân. Tất cả nguyên nhân đều có những cách điều trị cụ thể mà bác sĩ chuyên khoa chỉ định và tư vấn cho bạn.
Thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chỉ định và tư vấn miễn phí
Để phòng tránh nguy cơ nước tiểu màu đỏ, bạn có thể thực hiện khuyến cáo:
Màu nước tiểu đỏ phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn, là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, bạn cần đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám.
Bạn có thể đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để được làm xét nghiệm tìm ra nguyên nhân. Nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm nam khoa, phòng khám sẽ điều trị theo phương pháp hiện đại: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu đem hiệu quả triệt để.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nước tiểu màu đỏ ở nam và nữ giới nguyên nhân do đâu, cảnh báo những bệnh lý phụ khoa nào? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"